Công an TP Tân An vào cuộc điều tra, xác minh vụ kho gạo trên quốc lộ 1 thuộc phường Tân Khánh bị tạt sơn.
Người phụ nữ đang ăn táo khi băng qua con phố hẹp và ẩm ướt bất ngờ bị một thùng chứa nước khổng lồ từ trên cao rơi xuống trúng người trong sự ngỡ ngàng.
Giới chức Mỹ ngày 15/10 cho biết, Bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại trưởng nước này đã viết thư yêu cầu Israel cải thiện tình hình nhân đạo ở Gaza hoặc Mỹ sẽ hạn chế viện trợ quân sự cho nước này.
Trong 3 ngày (10 - 12/10), trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên tạm thời cắt nước sạch sinh hoạt, việc này gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân. Nguyên nhân do hệ thống đường ống dẫn nước thô từ thủy điện Nậm Khẩu Hu về Nhà máy nước TP. Điện Biên Phủ bị sụt lún do mưa lũ kéo dài. Công ty Cổ phần cấp nước Điện Biên phải tạm ngừng cung cấp nước cho toàn bộ địa bàn, huy động mọi nguồn lực để khắc phục.
Tháng 9 vừa qua, cán bộ, người dân vui mừng khi Dự án 'Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam' với sự tài trợ của WWF-Na Uy (thông qua Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam, WWF-Việt Nam) đã hỗ trợ cho TP. Huế 2 xe ép rác (vận chuyển rác), với trị giá gần 10 tỷ đồng.
Mùa mưa lũ không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, vi rút và vật trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển, gây bệnh cho con người.
Trong và sau mưa lũ và ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Theo Bộ Y tế, trong, sau mưa lũ và ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh...
Bộ Y tế hướng dẫn người dân chủ động tìm hiểu, thực hiện các nguyên tắc phòng bệnh để tránh mắc bệnh trong điều kiện sống ở vùng lũ lụt.
Theo Bộ Y tế, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.
Bộ Y tế nêu rõ, những dịch bệnh thường hay gặp trong mùa mưa lũ và sau ngập lụt là: tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết…
Theo Bộ Y tế, mưa lũ tạo điều kiện cho vi khuẩn, vi rút sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.
Để chủ động phòng tránh dịch trong mùa mưa bão, Bộ Y tế khuyến cáo người dân lựa chọn thực phẩm và chế biến thực phẩm an toàn, ăn thức ăn nấu chín và uống nước đun sôi.
Các địa phương của tỉnh Thanh Hóa đang khẩn trương phòng, chống dịch sau lũ và lên các phương án để ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão
Trong điều trị các bệnh truyền nhiễm mùa bão lũ, người bệnh thường chủ quan, coi thường bệnh tật, không đến cơ sở y tế.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa vận chuyển cứu trợ khẩn cấp một triệu viên khử trùng nước và 500 thùng chứa nước đến các khu vực chịu thiệt hại nặng nề nhất do mưa bão, lũ lụt tại các tỉnh phía Bắc.
Chính phủ Ấn Độ ngày 15/9 đã chuyển 35 tấn hàng cứu trợ bão Yagi đến Việt Nam để góp phần khắc phục hậu quả của trận thiên tai nghiêm trọng nhất trong năm này.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã vận chuyển cứu trợ khẩn cấp và bàn giao cho Bộ Y tế một triệu viên khử trùng nước để bảo vệ sức khỏe của người dân bị ảnh hưởng bởi mưa lũ.
Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam đã vận chuyển khẩn cấp và bàn giao một triệu viên khử trùng nước, 500 thùng chứa nước tới Bộ Y tế, để vận chuyển đến các khu vực chịu thiệt hại nặng nề nhất sau bão số 3...
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã vận chuyển cứu trợ khẩn cấp 1 triệu viên khử trùng nước hỗ trợ bảo vệ sức khỏe người dân bị ảnh hưởng của bão số 3
Ngày 13/9, đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, đã vận chuyển cứu trợ khẩn cấp một triệu viên khử trùng nước để bảo vệ sức khỏe của hàng trăm ngàn người dân trên khắp các tỉnh của miền Bắc Việt Nam sau sự tàn phá nặng nề mà bão số 3 (bão Yagi) gây ra.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã vận chuyển cứu trợ khẩn cấp và bàn giao cho Bộ Y tế một triệu viên khử trùng nước để bảo vệ sức khỏe của hàng trăm nghìn người dân trên khắp các tỉnh của miền bắc sau sự tàn phá nặng nề mà bão Yagi gây ra.
Ngày 13-9, đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, đã vận chuyển cứu trợ khẩn cấp một triệu viên khử trùng nước để bảo vệ sức khỏe của hàng trăm ngàn người dân trên khắp các tỉnh của miền Bắc Việt Nam sau sự tàn phá nặng nề mà bão số 3 (bão Yagi) gây ra.
Ngày 13/9/2024, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã vận chuyển cứu trợ khẩn cấp 1 triệu viên khử trùng nước để bảo vệ sức khỏe của hàng trăm nghìn người dân trên khắp các tỉnh của miền Bắc Việt Nam sau sự tàn phá nặng nề mà bão Yagi gây ra.
Theo chuyên gia, sau mưa lũ nguy cơ tiềm ẩn bùng phát nhiều bệnh như sởi, sốt xuất huyết, cúm, đau mắt đỏ.
Mưa bắt đầu giảm ở miền Bắc và một số địa phương nước đang trên đà rút. Lũ lụt qua đi là khi dịch bệnh sẽ sinh sôi do đó cần chú ý nhiều điều để an toàn cho sức khỏe.
Các nguy cơ về tai nạn, bệnh tật vẫn hiện diện sau khi nước lũ rút, vậy người dân nên làm gì để đảm bảo an toàn và khôi phục nhịp sống bình thường?
Trong bối cảnh thiên tai nối tiếp thiên tai tại các tỉnh miền Bắc, bên cạnh công tác ứng phó, khắc phục thiệt hại do bão, công tác phòng, chống dịch bệnh trong và sau mùa mưa bão cũng được đặt lên hàng đầu.
Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc đang trải qua cơn bão số 3 với mưa lớn kèm theo nước dâng cao khiến nhiều nơi bị ngập nghiêm trọng.
Sau bão số 3, nhiều tỉnh miền Bắc đang gồng mình chống chọi lại với mưa lũ, lũ quét, sạt lở đất. Mưa lớn khiến nhiều nơi bị ngập lụt nghiêm trọng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Bộ Y tế khuyến cáo, người dân cần hết sức chú ý giữ gìn vệ sinh cá nhân để đảm bảo sức khỏe.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế khuyến cáo người dân đảm bảo lựa chọn thực phẩm và chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.
Do ảnh hưởng của bão số 3, gây mưa lũ, ngập lụt nhiều nơi trên địa bàn tỉnh. Đây là điều kiện có thể làm gia tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh tại các vùng bị mưa lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất.
Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân chủ động phòng tránh các bệnh truyền nhiễm thường xảy ra sau mưa lũ gồm tiêu chảy, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp, cảm cúm, sốt xuất huyết, bệnh ngoài da.
Bộ Y tế chỉ đạo Sở Y tế các địa phương ngoài khẩn trương khắc phục hậu quả tại các cơ sở y tế, không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân, còn đảm bảo vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh sau bão, lũ.
Sự phát triển của nấm mốc và chất gây ô nhiễm còn sót lại sau những cơn bão lớn có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ nhiều dịch bệnh, như: sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh đường tiêu hóa, cảm cúm, đau mắt đỏ…
Trong và sau mưa bão, lũ lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Chiến dịch Ivy Bells không phải là một lần chặn bắt thông tin tình báo nước ngoài mà là một hoạt động liên tục với nhiều kênh quân sự dưới nước của Liên Xô, 24 giờ một ngày, kéo dài trong nhiều thập kỷ.
Để hiểu hơn lý do việc gãi sau khi muỗi đốt sẽ tạo cảm giác ngứa, bạn nên tham khảo những thông tin được đề cập trong bài viết dưới đây.
Không chỉ sốt rét hay sốt xuất huyết được biết đến là do muỗi truyền, nhiều bệnh khác cũng từ đường lây truyền này, có tác động tiềm tàng đối với sức khỏe…
Thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Việc triển khai các mô hình giảm nghèo cho đồng bào DTTS có ý nghĩa quan trọng, được địa phương quan tâm.
Mưa và ngập úng là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh.
Xác định sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm, tồn tại, diễn biến còn tiếp tục phức tạp trên địa bàn quận. Để cùng chung tay phòng ngừa dịch bệnh bùng phát trên địa bàn, quận Bắc Từ Liêm tổ chức lễ phát động đợt cao điểm về tổng vệ sinh môi trường - diệt bọ gậy, phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết năm 2024.