Mang số hóa vào Lễ hội truyền thống, tại sao không?

Trong dòng chảy số hóa hiện đại, các giá trị truyền thống vẫn được PVcomBank gìn giữ và phát huy một cách tinh tế, khéo léo.

Bộ sưu tập Tứ Quý Hoàng Kim từ Phúc Long - Đưa hương vị nông sản Việt Nam vào bánh Trung thu

Mỗi mùa trăng Rằm tháng 8, bánh Trung thu không chỉ là thức quà thưởng trăng mà còn là món quà tinh thần trân quý, gửi trọn tấm lòng quan tâm, lời chúc tốt đẹp đến những người thân yêu. Chính vì vậy, việc lựa chọn bánh Trung thu ngày càng kỹ lưỡng và kỳ công hơn, để người nhận nếm vị bánh hiểu được tấm lòng, sự tinh tế của người gửi tặng. Phúc Long đã ghi dấu ấn bởi hương vị bánh đa dạng, đậm đà hương sắc và đặc biệt là nguyên liệu được tuyển chọn kỹ càng, thượng hạng.

Tết Trung thu 2022 là ngày nào?

Trung thu - 15/8 âm lịch là một trong những ngày rằm quan trọng nhất, vậy Tết Trung thu 2022 là ngày nào, thứ mấy?

Nguồn gốc Tết Trung thu của người Việt và những 'sắc màu' trên thế giới

Cứ đến 15 tháng Tám âm lịch hàng năm, người dân nhiều nơi trên thế giới lại đón Tết Trung thu, trẻ nhỏ nô nức vui chơi, người người sum họp gia đình. Vậy nguồn gốc Tết Trung thu là gì? Cùng tìm hiểu nhé!

Những quốc gia nào tổ chức Tết Trung thu như ở Việt Nam?

Tết Trung thu thường diễn ra vào ngày 15/8 Âm lịch hàng năm, khi mặt trăng tròn và sáng nhất.

Hàn Quốc phóng tàu thăm dò Mặt Trăng đầu tiên

Ngày 5/8, Hàn Quốc đã phóng tàu thăm dò Mặt Trăng đầu tiên của nước này trong bối cảnh Seoul đẩy mạnh các chương trình vũ trụ nhằm tham gia vào cuộc đua ngoài không gian.

Hàn Quốc phóng tàu thăm dò Mặt Trăng đầu tiên

Ngày 5/8, Hàn Quốc đã phóng tàu thăm dò Mặt Trăng đầu tiên của nước này trong bối cảnh Seoul đẩy mạnh các chương trình vũ trụ nhằm tham gia vào cuộc đua ngoài không gian.

Hàn Quốc phóng tàu thăm dò Mặt trăng đầu tiênTin khácNgành ngân hàng: Ngăn chặn kịp thời hành vi lừa đảo chuyển tiền qua mạngKhơi dậy sức sáng tạo của đoàn viên công đoàn

Ngày 5/8, Hàn Quốc đã phóng tàu thăm dò Mặt trăng đầu tiên của nước này trong bối cảnh Seoul đẩy mạnh các chương trình vũ trụ nhằm tham gia vào cuộc đua ngoài không gian.Các kỹ sư kiểm tra Danuri trước khi tàu này được phóng vào không gian. (Ảnh: Viện Nghiên cứu không gian vũ trụ Hàn Quốc)Tàu thăm dò Danuri (có nghĩa là 'Thưởng trăng'), được phóng lên từ Mỹ bằng tên lửa Falcon 9 do công ty hàng không vũ trụ SpaceX phát triển, dự kiến sẽ tới quỹ đạo của Mặt trăng vào giữa tháng 12 trong sứ mệnh nghiên cứu dữ liệu kéo dài 1 năm.

Đọc và khoảng cách đọc

Sách thực sự là khu du lịch sinh thái, viện bảo tàng, lớp học gần nhất mà bạn có thể vào ra nhiều lần miễn phí. Nếu thức ăn giúp chúng ta thêm sự cường tráng về thể chất thì sách giúp chúng ta tăng sự phong phú, vững chãi trong tâm hồn.

Sự tích, nguồn gốc, ý nghĩa... Tết Trung thu

Từ lâu, cứ đến Rằm tháng 8, từ người lớn đến trẻ em lại nô nức đón Trung thu, phá cỗ, ngắm trăng... Tuy nhiên, nguồn gốc, lịch sử và sự xuất hiện của Tết Trung thu không phải ai cũng biết.

Bà Phương Hằng lỡ hẹn Trung thu, lý do liên quan đến 'quý tử'

Mới đây, bà Phương Hằng bất ngờ lên tiếng xin phép nghỉ buổi lên sống tối Trung thu vì lý do đặc biệt liên quan đến 'quý tử' Huỳnh Hằng Hữu.

Google chúc mừng Tết Trung thu Việt Nam

Hôm nay (21/9), Google Doodle đã chúc mứng Tết Trung thu 2021 của Việt Nam. Hình ảnh được Google chọn lần này là chiếu đèn lồng hình con cá xen lẫn các đèn lồng ngôi sao bên cạnh đang hướng lên bầu trời.

Bồi hồi nhớ mâm cỗ Trung thu xưa: Từ giò ốc đến bánh trái, giản dị mà ấm cúng

Mâm cỗ Trung thu truyền thống của người Hà Nội xưa không thể thiếu giò ốc nhồi lá gừng, mâm quả và bánh Trung thu.

Quà nào bằng quà gia đình sum họp, tết nào vui hơn Tết đoàn viên

Khi nắng thu tắm vàng trái bưởi, nhuộm đỏ trái hồng, ánh trăng tỏ rạng khắp cõi nhân gian cũng là lúc trẻ em trên khắp dải đất hình chữ S này háo hức, rộn ràng vui hội trăng rằm, đón Tết trung thu hay còn gọi là Tết trông trăng, Tết đoàn viên.

Khám phá Trung thu cổ truyền trực tuyến tại Hoàng Thành Thăng Long

Dịch Covid-19 ảnh hưởng đến việc tổ chức lễ Trung thu cho các em thiếu nhi. Để mang Tết Trung thu truyền thống đến với các em nhỏ trên khắp mọi miền cả nước, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội vừa giới thiệu di sản văn hóa này thông qua hình thức trực tuyến.

Gợi ý đón Trung thu tại nhà tròn vị yêu thương

'Xắn tay áo' chuẩn bị hội trăng rằm tại gia là cách giữ tròn vị Tết đoàn viên, để trân quý hơn sự sum vầy trong giai đoạn đặc biệt hiện nay.

11 nước đón tết Trung thu như Việt Nam, có nơi các chàng trai, cô gái nhảy múa thâu đêm

Tết Trung thu không chỉ là bản sắc độc đáo riêng của Việt Nam mà đây là lễ hội của nhiều nước châu Á. Đó là những nước nào và họ đón lễ hội này có điểm gì đặc biệt?

Tục bày cỗ của người Hà Nội trong ngày Trung Thu

Tục bày cỗ của người Hà Nội với các tích truyện đặc sắc như ông Lã Vọng câu cá, Tiến sĩ vinh quy, Người con hiếu thảo, tục rước đèn; Tục thưởng trăng của người Hà Nội… sẽ được giới thiệu đến công chúng qua trưng bày trực tuyến 'Trung thu sum vầy' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức.

Trưng này trực tuyến 'Trung thu sum vầy' tại Hoàng thành Thăng Long

Theo Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội, từ ngày 19/9, đơn vị này sẽ tổ chức chương trình trưng bày Trung thu 2021 bằng hình thức trực tuyến với chủ đề

Hoàng thành Thăng Long tổ chức Tết Trung thu trực tuyến

Tết Trung thu diễn ra vào ngày Rằm tháng 8 (âm lịch) hàng năm còn gọi là Tết trông trăng. Năm nay, trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn ra khá phức tạp, thông qua hình thức trực tuyến, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội mong muốn truyền tải đến du khách những ý nghĩa quan trọng của ngày Tết Trung thu.

Hoàng thành Thăng Long tổ chức Tết Trung thu trực tuyến

Tết Trung thu diễn ra vào ngày Rằm tháng 8 (âm lịch) hàng năm còn gọi là Tết trông trăng. Năm nay, trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn ra khá phức tạp, thông qua hình thức trực tuyến, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội mong muốn truyền tải đến du khách những ý nghĩa quan trọng của ngày Tết Trung thu.

Tết Trung thu bắt nguồn từ đâu?

Đúng như tên gọi, Tết Trung thu rơi vào ngày 15/8 âm lịch hàng năm, vào giữa mùa thu. Tuy nhiên nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết này không phải ai cũng biết.

Hẹn nhau Chợ Giữa ta về ngày mai

Hồi ký của cố Giáo sư - Tiến sĩ Trần Văn Khê đã ghi rõ câu chuyện lãng mạn, đầy chất tài tử Nam bộ như sau: Vào năm 1939, nhà thơ Xuân Diệu đang làm việc tại Sở Thương chánh tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang); còn nhà thơ Huy Cận mới đậu bằng kỹ sư Canh nông tại Hà Nội, đang vào Nam thăm Xuân Diệu.

Bày cỗ kén chồng dịp Tết Trung Thu xưa

Trung Thu là lễ hội truyền thống của người Việt với nhiều phong tục độc đáo, có nguồn gốc hàng nghìn năm.

Trải nghiệm Tết Trung thu xưa

Mặc dù ảnh hưởng của cơn gió lạnh đầu mùa, và trời có mưa, nhưng tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra hoạt động trải nghiệm đặc biệt để chuẩn bị cho chương trình 'Lung linh trăng rằm' đêm Trung thu tới. Rất nhiều các bố mẹ và các em bé đã đến tham dự trải nghiệm đặc biệt này.

Đón Tết Trung thu đoàn viên ở vương quốc hoa hồng, tình yêu và nghệ thuật

Xu hướng cả nhà cùng đi du lịch, dã ngoại, đón Trung thu 'ở một nơi xa' ngày càng nở rộ. Đây là lựa chọn mới cho các gia đình trong mùa trăng rằm năm nay.

Vui Tết Trung thu tại Hoàng thành Thăng Long

Chiều 19-9, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã khởi động chương trình vui Tết Trung thu năm 2020, với chủ đề: 'Lung linh trăng rằm'.

Vui Tết Trung thu 2020 'Lung linh trăng rằm' tại Hoàng thành Thăng Long

Phát huy giá trị văn hóa dân tộc, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức chương trình Vui Tết Trung thu 2020 với chủ đề 'Lung linh trăng rằm' từ 8h30 - 16h30, ngày 26 - 27/9/2020.

Đón Tết Trung thu đoàn viên ở Vương quốc hoa hồng, tình yêu và nghệ thuật

Xu hướng cả nhà cùng đi du lịch, dã ngoại, đón Trung thu 'ở một nơi xa' ngày càng nở rộ. Đây là lựa chọn mới cho các gia đình trong mùa trăng rằm năm nay.