Tết Trung thu: Nguồn gốc và ý nghĩa

Theo phong tục tập quán người Việt ta từ xưa đến nay, Tết Trung thu diễn ra vào ngày 15 của tháng 8 (âm lịch). Đây không chỉ là Tết dành cho trẻ em, mà còn là dịp để người dân quây quần, đoàn viên sau thời gian đi xa làm ăn.

Hóa ra, bất cứ nhân gì cũng có thể cho vào bánh Trung thu, chỉ cần người làm dám thử

Không hiểu những người mê bánh Trung thu sẽ đón nhận những hương vị mới lạ này như thế nào?

Trăng Tây Ninh

Đang là mùa trăng rạng rỡ nhất trong năm- mùa Trung thu tháng 8, lại vẩn vơ nhớ đến những vầng trăng trong thơ các thi sĩ nước nhà. Kỳ ảo nhất có lẽ là trăng của Hàn Mặc Tử, người viết rất nhiều trăng.

Tục bày cỗ kén chồng dịp Tết Trung thu xưa

Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan vẫn còn nhớ cảnh xem cỗ Trung thu xưa: 'Người bày cỗ bao giờ cũng là cô gái khéo tay và duyên dáng, còn người đi xem cỗ phần đông là con trai'.

Tết Trung thu là ngày lễ đoàn viên, ở nhiều nước trong khu vực châu Á, người ta coi Trung thu như một ngày trọng lễ và được tổ chức linh đình.

Ý nghĩa của Tết Trung thu có thể bạn chưa biết

Tết Trung thu được tổ chức vào Rằm tháng 8 âm lịch hàng năm. Không chỉ là Tết dành cho trẻ em, đây còn là dịp để người dân quây quần, đoàn viên sau thời gian đi xa làm ăn.

Trung thu 2019: : Cho trẻ chơi gì thú vị?

Tết Trung thu hay còn được gọi với cái tên Tết Thiếu nhi, là dịp trẻ em vui chơi, nô đùa, là ngày đặc biệt mà các bậc phụ huynh dành tình cảm cho con mình thông qua các mâm cỗ đêm rằm. Bên cạnh đó, cha mẹ cũng có thể cho trẻ tham gia vào rất nhiều hoạt động xã hội khác, nhằm phát triển trẻ một cách toàn diện.