Theo Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội, từ ngày 19/9, đơn vị này sẽ tổ chức chương trình trưng bày Trung thu 2021 bằng hình thức trực tuyến với chủ đề
Tết Trung thu diễn ra vào ngày Rằm tháng 8 (âm lịch) hàng năm còn gọi là Tết trông trăng. Năm nay, trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn ra khá phức tạp, thông qua hình thức trực tuyến, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội mong muốn truyền tải đến du khách những ý nghĩa quan trọng của ngày Tết Trung thu.
Tết Trung thu diễn ra vào ngày Rằm tháng 8 (âm lịch) hàng năm còn gọi là Tết trông trăng. Năm nay, trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn ra khá phức tạp, thông qua hình thức trực tuyến, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội mong muốn truyền tải đến du khách những ý nghĩa quan trọng của ngày Tết Trung thu.
Đúng như tên gọi, Tết Trung thu rơi vào ngày 15/8 âm lịch hàng năm, vào giữa mùa thu. Tuy nhiên nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết này không phải ai cũng biết.
Hồi ký của cố Giáo sư - Tiến sĩ Trần Văn Khê đã ghi rõ câu chuyện lãng mạn, đầy chất tài tử Nam bộ như sau: Vào năm 1939, nhà thơ Xuân Diệu đang làm việc tại Sở Thương chánh tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang); còn nhà thơ Huy Cận mới đậu bằng kỹ sư Canh nông tại Hà Nội, đang vào Nam thăm Xuân Diệu.
Trung Thu là lễ hội truyền thống của người Việt với nhiều phong tục độc đáo, có nguồn gốc hàng nghìn năm.
Mặc dù ảnh hưởng của cơn gió lạnh đầu mùa, và trời có mưa, nhưng tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra hoạt động trải nghiệm đặc biệt để chuẩn bị cho chương trình 'Lung linh trăng rằm' đêm Trung thu tới. Rất nhiều các bố mẹ và các em bé đã đến tham dự trải nghiệm đặc biệt này.
Xu hướng cả nhà cùng đi du lịch, dã ngoại, đón Trung thu 'ở một nơi xa' ngày càng nở rộ. Đây là lựa chọn mới cho các gia đình trong mùa trăng rằm năm nay.
Chiều 19-9, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã khởi động chương trình vui Tết Trung thu năm 2020, với chủ đề: 'Lung linh trăng rằm'.
Phát huy giá trị văn hóa dân tộc, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức chương trình Vui Tết Trung thu 2020 với chủ đề 'Lung linh trăng rằm' từ 8h30 - 16h30, ngày 26 - 27/9/2020.
Xu hướng cả nhà cùng đi du lịch, dã ngoại, đón Trung thu 'ở một nơi xa' ngày càng nở rộ. Đây là lựa chọn mới cho các gia đình trong mùa trăng rằm năm nay.
Theo phong tục tập quán người Việt ta từ xưa đến nay, Tết Trung thu diễn ra vào ngày 15 của tháng 8 (âm lịch). Đây không chỉ là Tết dành cho trẻ em, mà còn là dịp để người dân quây quần, đoàn viên sau thời gian đi xa làm ăn.
Không hiểu những người mê bánh Trung thu sẽ đón nhận những hương vị mới lạ này như thế nào?
Đang là mùa trăng rạng rỡ nhất trong năm- mùa Trung thu tháng 8, lại vẩn vơ nhớ đến những vầng trăng trong thơ các thi sĩ nước nhà. Kỳ ảo nhất có lẽ là trăng của Hàn Mặc Tử, người viết rất nhiều trăng.
Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan vẫn còn nhớ cảnh xem cỗ Trung thu xưa: 'Người bày cỗ bao giờ cũng là cô gái khéo tay và duyên dáng, còn người đi xem cỗ phần đông là con trai'.
Tết Trung thu là ngày lễ đoàn viên, ở nhiều nước trong khu vực châu Á, người ta coi Trung thu như một ngày trọng lễ và được tổ chức linh đình.
Tết Trung thu được tổ chức vào Rằm tháng 8 âm lịch hàng năm. Không chỉ là Tết dành cho trẻ em, đây còn là dịp để người dân quây quần, đoàn viên sau thời gian đi xa làm ăn.
Tết Trung thu hay còn được gọi với cái tên Tết Thiếu nhi, là dịp trẻ em vui chơi, nô đùa, là ngày đặc biệt mà các bậc phụ huynh dành tình cảm cho con mình thông qua các mâm cỗ đêm rằm. Bên cạnh đó, cha mẹ cũng có thể cho trẻ tham gia vào rất nhiều hoạt động xã hội khác, nhằm phát triển trẻ một cách toàn diện.