Mặc dù với mục đích tìm kiếm đồng thuận nhưng Hội nghị Ngoại trưởng G20 cũng có thể gia tăng các bất đồng sẵn có xung quanh cuộc xung đột Ukraine.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese ngày 3/7 cho biết nước này sẽ cung cấp thêm 34 xe bọc thép cho Ukraine và cấm nhập khẩu vàng của Nga, theo tin từ Reuters...
Hội nghị thượng đỉnh G7 và NATO cho thấy nỗ lực của Mỹ và phương Tây nhằm vừa đối phó Nga và thách thức mang tính hệ thống từ Trung Quốc.
Hàng loạt hoạt động đối ngoại của Ấn Độ những tháng qua là bước triển khai mạnh mẽ chiến lược ngoại giao của Thủ tướng Modi theo hướng 'đa liên kết'.
Các quan chức Nhà Trắng đang mất niềm tin rằng Ukraine có thể lấy lại tất cả những vùng đất đã vào tay Nga trong 4 tháng chiến sự vừa qua, kể cả với những vũ khí hạng nặng hiện đại mà Mỹ và các đồng minh sắp viện trợ.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ - Jake Sullivan ngày 28/6 cho biết, Mỹ đã bắt đầu thảo luận việc áp đặt giá trần với dầu mỏ xuất khẩu của Nga – một biện pháp nhằm ngăn chặn Moscow hưởng lợi từ việc bán dầu.
Nhật Bản sẽ tổ chức Hội nghị thượng đỉnh nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại Hiroshima từ ngày 19-21/5/2023.
Sản lượng khai thác dầu mỏ của Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã gần tới giới hạn – Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nêu quan điểm trong cuộc gặp với đồng cấp người Mỹ Joe Biden hồi đầu tuần.
VOV.VN- Mặc dù mời 5 quốc gia khách mời từ châu Á, châu Phi và Nam Mỹ đến Thượng đỉnh G7 để thảo luận về nhiều chủ đề quan trọng như môi trường, y tế, an ninh lương thực nhưng cuộc chiến tại Ukraine vẫn chiếm mối quan tâm áp đảo tại Thượng đỉnh G7 vừa kết thúc chiều 28/6 sau 3 ngày làm việc tại Đức.
Ngày 26/6, phu nhân của các nhà lãnh đạo G7 đã có hoạt động thú vị bên lề Hội nghị thượng đỉnh.
Lãnh đạo các nước G7 và 5 nước đối tác là Argentina, Ấn Độ, Indonesia, Senegal và Nam Phi nhất trí về các nguyên tắc chung nhằm tăng cường nền dân chủ và trật tự quốc tế.
Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày 27/6 cam kết cung cấp ngân sách lên tới 28 tỷ Euro (khoảng 29,5 tỷ USD) cho Ukraine trong năm nay.
Ngày 27/6, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến sẽ có cuộc hội đàm trong vài tuần tới, trong bối cảnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày càng hội tụ quan điểm về vấn đề Trung Quốc.
Theo Thủ tướng Đức Olaf Scholz, các nhà lãnh đạo nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đồng quan điểm rằng, sẽ khó trở lại quan hệ bình thường với Nga sau hành động quân sự của Moscow ở Ukraine.
Chủ trì Hội nghị Thượng đỉnh G7 đang diễn ra tại Đức, Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố cuộc chiến tại Ukraine đã thay đổi tất cả và quan hệ giữa các nước G7 với Nga sẽ không bao giờ quay trở lại như trước kia, đồng thời thông báo G7 sẽ tiếp tục áp đặt các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga.
Với tư cách Chủ tịch G20, sứ mệnh 'kiến tạo hòa bình' của Tổng thống Joko Widodo được nhận định là khá thách thức, nhưng cũng cho thấy sự chủ động của Indonesia trong nỗ lực giải quyết các vấn đề quốc tế lớn.
Ngày 26/6, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumi đã có các cuộc gặp riêng rẽ với người đồng cấp Đức Olaf Scholz và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Chương trình nghị sự của Thượng đỉnh G7 năm nay kéo dài trong 3 ngày tại miền Nam nước Đức, tập trung vào hàng loạt các chủ đề lớn liên quan đến tình hình thế giới, trong bối cảnh thế giới đối mặt với một loạt các cuộc khủng hoảng nghiêm trọng về địa chính trị, kinh tế và khí hậu. Đây cũng là nội dung được báo chí quốc tế tập trung phân tích.
Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) dự kiến triển khai kế hoạch huy động 600 tỷ USD cho chương trình đầu tư hạ tầng trong 5 năm tới nhằm cạnh tranh với Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc...
Ít nhất 21 thiếu niên, nhỏ nhất là 13 tuổi, chết trong một quán rượu ở Nam Phi vào cuối tuần qua. Nguyên nhân xảy ra bi kịch này đến nay vẫn là điều bí ẩn.
Trưa 26/6 (giờ địa phương), Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã chính thức khai mạc tại lâu đài Elmau, huyện Garmisch-Partenkirchen thuộc bang Bayern, miền Nam nước Đức và kéo dài tới hết ngày 28/6.
Theo chân các nhà lãnh đạo vào thượng đỉnh G7 là giá năng lượng và thực phẩm tăng vọt, cùng với nhiều mục tiêu chống biến đổi khí hậu bị đánh đổi
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 26/6.
Phía Ukraine cáo buộc, Nga đã tiến hành hàng loạt cuộc không kích tên lửa ở thủ đô Kiev trong ngày đầu tiên của Thượng đỉnh G7 và trước thềm Thượng đỉnh NATO.
Ngày 26/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có cuộc gặp với Thủ tướng Đức Olaf Scholz, thảo luận các vấn đề cùng quan tâm, nổi bật là cuộc chiến ở Ukraine.
Ngày 26/6, trước giờ khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (gọi tắt là G7), Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có cuộc gặp riêng với Thủ tướng Đức Olaf Scholz để thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm, trong đó nổi bật là cuộc chiến ở Ukraine.
Anh, Mỹ, Canada và Nhật Bản sẽ cấm nhập khẩu vàng của Nga trong các lệnh trừng phạt mới được áp đặt nhằm đáp trả cuộc xung đột tại Ukraine, chính phủ Anh thông báo hôm 26/5, trong ngày đầu tiên của Hội nghị thượng đỉnh G7.
Các đại diện thuộc nhóm 7 nền kinh tế phát triển (G7) đồng thuận rằng kế hoạch áp giá trần với dầu thô của Nga đã đạt được bước tiến, đủ để đưa ra thảo luận tại Hội nghị thượng đỉnh G7 khai mạc ngày 26/6 tại Đức.
Hàng nghìn cảnh sát đã được triển khai làm nhiệm vụ đảm bảo an ninh cho Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra tại lâu đài Elmau, huyện Garmisch-Partenkirchen thuộc bang Bayern, miền Nam nước Đức.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và lãnh đạo đồng cấp trong Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) sẽ nhất trí với lệnh cấm mua vàng từ Nga nhằm mở rộng trừng phạt Mátxcơva, một nguồn tin nắm được tình hình nói với Reuters ngày 25/6.
Nguyên thủ nhóm 7 quốc gia công nghiệp phát triển - G7 cùng các quốc gia khách mời ngày hôm nay (26/6), bắt đầu cuộc họp Thượng đỉnh kéo dài trong 3 ngày tại miền Nam nước Đức.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 25/6 lên đường tới châu Âu để tham dự các hội nghị thượng đỉnh G7 và NATO.
Hội nghị Thượng đỉnh G7 sẽ diễn ra tại Đức vào cuối tháng này. Là diễn đàn thường niên quy tụ 7 quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất thế giới, bao gồm Đức, Pháp, Italy, Nhật Bản, Mỹ, Anh và Canada, Thượng đỉnh G7 thu hút sự quan tâm của truyền thông thế giới, khi các vấn đề kinh tế toàn cầu và các vấn đề tiền tệ sẽ là những nội dung chính trên bàn thảo luận của các nhà lãnh đạo.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi sẽ thăm Đức từ ngày 26-27/6 để tham dự Hội nghị thượng đỉnh thường niên của Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).
Lãnh đạo Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ họp trong tuần tới để bàn cách gia tăng áp lực lên Nga vì cuộc xung đột ở Ukraine, đồng thời tiếp tục nhấn mạnh mối bận tâm về Trung Quốc, một quan chức cấp cao Mỹ cho biết ngày 22/6.
Nhóm các nền công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7) có khả năng sẽ thảo luận về 'số phận' của một tuabin khí thuộc sở hữu của Nga bị chặn ở Canada vào cuối tuần này.
Cơ quan tình báo Anh tin rằng động lực của Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine sẽ chậm lại trong vài tháng tới vì quân đội cạn nguồn lực, Thủ tướng Anh Boris Johnson nói với một nhóm báo chí châu Âu.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo, chủ tịch luân phiên của G20, dự kiến sẽ có chuyến thăm Mátxcơva vào cuối tháng này để hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin, hãng thông tấn Indonesia đưa tin.
Hiện tại, do các tác động của cuộc chiến tại Ukraine, thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ một cuộc khủng hoảng lương thực lớn.
Viết trên Twitter ngày 15/6, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho sẽ dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) ở Đức cuối tháng này.
Tổng thống Biden sẽ tham dự hội nghị thượng đỉnh G7 tại Đức ngày 25/6 và tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO vào ngày 28/6.
Ngày 8/5, lãnh đạo các quốc gia thành viên Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) gồm Mỹ, Anh, Đức, Italy, Canada, Pháp, Nhật Bản đã họp thượng đỉnh trực tuyến với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Thật 'khờ khạo' nếu tin rằng các lệnh trừng phạt của phương Tây áp với các doanh nghiệp Nga có thể gây bất kỳ tác động nào lên Chính phủ Nga, cựu Tổng thống Dmitry Medvedev phát biểu.
Máy bay Boeing 747 E4-B Nightwatch, được thiết kế vào những năm 1970 dành riêng cho các nhà lãnh đạo Mỹ như một căn cứ trên không trong chiến tranh hạt nhân, đã bay từ Căn cứ Không quân Edwards ở Mỹ tới Căn cứ Không quân Hoàng gia Anh Midenhall ở Suffolk ngày 23/3.
Triều Tiên khẳng định họ đã phóng thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa rất mạnh, chấm dứt giai đoạn tự hạn chế kể từ năm 2017.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công bố thỏa thuận mới nhằm đa dạng hóa nguồn cung dầu mỏ và khí đốt cho châu Âu, giúp châu lục này bớt phụ thuộc vào các sản phẩm của Nga
Ngày 24/3, tại cuộc họp thượng đỉnh Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại Brussels, Bỉ, các nhà lãnh đạo cảnh báo Nga về việc không sử dụng các vũ khí nguy hiểm tại Ukraine cũng như thảo luận việc gia tăng trừng phạt Moscow.
Tổng Thư ký NATO tuyên bố rằng khối liên minh này sẽ tăng thêm quân ở các nước Đông Âu, để ngăn chặn Nga tấn công bất kỳ thành viên nào.