Văn hóa rượu cần Tây Nguyên

Ai có duyên đến với đại ngàn Tây Nguyên chợt thấm thía men say qua ghè rượu cần của đồng bào dân tộc thiểu số. Văn hóa rượu giản dị với chất men độc đáo, chẳng giống với loại men ủ nào trên đất nước Việt Nam và thế giới.

Chuyện ly kỳ ít biết về núi tổ Ba Vì linh thiêng vượng khí

Sách 'Thượng Kinh phong vật chí' viết: 'Ba Vì không chỉ là núi thiêng mà khí ở đây rất vượng'. Có lẽ vì thế mà người Pháp xưa đã cất công thám hiểm và sửng sốt trước sự linh thiêng kỳ ảo và đầy bí ẩn của dãy núi thiêng này.

Ông già Hải Thượng và mối tình kỳ lạ

Hải Thượng Lãn Ông được biết đến như là Y tổ Việt Nam, và cũng là một văn nhân tài hoa. Cuộc đời của ông từ lúc trẻ tuổi sống tại quê cha Hải Dương, hay ở chốn kinh thành thời tham gia chính trường, hoặc ở quê mẹ Hương Sơn, Hà Tĩnh - nơi về ở và hành nghề y có rất nhiều huyền thoại. Trong đó, chuyện tình dở dang của ông thật ly kỳ và gây xúc động.

Người thông thạo nhiều ngoại ngữ nhất Việt Nam từ trần

Giáo sư Phan Ngọc - nhà văn hóa lớn, dịch giả xuất chúng của nước ta, qua đời lúc 20h40 ngày 26/8, tại Hà Nội, hưởng thọ 96 tuổi.

Lê Hữu Trác kể chuyện tình của mình thế nào trong 'Thượng kinh ký sự'

Trong tác phẩm 'Thượng kinh ký sự', đại danh y Lê Hữu Trác đã kể lại chuyện ông tình cờ gặp lại 'người cũ' trong một hoàn cảnh đặc biệt.

Ô chữ 'lương y như từ mẫu'

Nhân ngày thầy thuốc Việt Nam, chúng ta cùng trải nghiệm một ít kiến thức liên quan đến ngành y nhé.

Gặp 'vua sách cổ' phát hiện bản đồ Trung Quốc không có Hoàng Sa - Trường Sa

Trong số các đầu sách cổ, Thuận phát hiện ra trong quyển Le Canal Impérial của tác giả Le P.Domin Gadar được in bằng tiếng Pháp có kèm theo bản đồ lãnh thổ của Trung Quốc với điểm cực Nam là đảo Hải Nam và không có Hoàng Sa, Trường Sa.

Ngất ngây giữa con phố có mùi 'nồng nàn' nhất Hà Nội

Cả con phố này mang một mùi hương đặc trưng, khiến những người ở xa khi đi qua phố không khỏi ngạc nhiên và ấn tượng...

Thân thương những cửa ô Hà Nội biến đổi qua thời gian

Trong bài hát 'Tiến về Hà Nội' của nhạc sỹ Văn Cao có câu: 'Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về...', còn trong bài 'Người Hà Nội' của Nguyễn Đình Thi thì: 'Đây ô Chợ Dừa, kia ô Cầu Dền...', các cửa ô không chỉ là địa danh quan trọng mà nó còn là những chứng tích lịch sử.

Lưu giữ, quảng bá di sản văn học có giá trị

Lịch sử văn học Việt Nam qua các thời kỳ đã xuất hiện nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng - nghệ thuật sâu sắc, thấm đậm tính nhân văn, trở thành tài sản tinh thần quý báu của dân tộc cũng như đóng góp không nhỏ vào kho tàng văn học thế giới. Tuy nhiên thời gian qua, bên cạnh một số đơn vị xuất bản đã quan tâm, có ý thức gìn giữ, phát huy nỗ lực tái bản các tác phẩm của quá khứ được đánh giá cao tới đông đảo công chúng đương đại, lại có không ít nhà xuất bản chỉ chú trọng tập trung xuất bản các tác phẩm đương đại được cho là 'ăn khách', mang đến lợi nhuận, trong khi lại xao nhãng, bỏ qua các tác phẩm vốn là niềm tự hào của văn hóa dân tộc, có nguy cơ bị lãng quên…

Trong 3 năm đóng 12 tác phẩm phim và trong vai trò nữ chính nhưng tại sao tên tuổi của Lý Nhất Đồng vẫn không lên nổi?

Lý Nhất Đồng đã ra mắt được 3 năm, trong thời gian này cô đã đóng tổng cộng 12 vai nữ chính, dù có nhiều đất diễn như vậy nhưng vẫn không nổi lên bao nhiêu.