Chuyện 'thương hiệu' địa danh, nói mãi rồi

Việc đổi mới, tách, nhập địa giới hành chính giúp đất nước cất cánh là mong muốn đúng đắn nhưng về đặt tên cho địa danh mới là một bài toán đau đầu nếu muốn bảo tồn những trầm tích lịch sử vẻ vang tiềm ẩn đầy nội lực.

Gia Lai: Dâng hương tưởng niệm 233 năm ngày mất của Đại y tôn Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Sáng 23-2, tại TP. Pleiku, Hội Đông y tỉnh Gia Lai tổ chức lễ dâng hương và tọa đàm tưởng niệm 233 năm ngày mất của Đại y tôn Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Rằm tháng Giêng năm Tân Hợi 1791).

Nhiều hoạt động văn hóa truyền thống tại Lễ hội Cổ Loa

Ngày 15/2, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) tổ chức khai mạc Lễ hội Cổ Loa xuân Giáp Thìn 2024. Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải đã tới dự và dâng hương.

Giàu giá trị truyền thống Lễ hội Cổ Loa Xuân Giáp Thìn

Sáng 15-2 (mùng 6 tháng Giêng), hàng nghìn đại biểu, người dân và du khách thập phương đã dự Lễ hội Cổ Loa.

4 danh nhân tuổi Thìn nổi tiếng của Hà Tĩnh

Trong lịch sử Việt Nam có không ít danh nhân nổi tiếng sinh năm rồng. Nhân dịp xuân Giáp Thìn, cùng Báo Hà Tĩnh tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của 4 nhân vật lịch sử tuổi rồng ở miền quê núi Hồng - sông La.

Vườn thượng uyển và thú tiêu khiển trong phủ chúa Trịnh

Để giải khuây sau những giờ phút bộn bề vì quốc sự, chúa Trịnh đã xây dựng vườn thượng uyển nguy nga, với nhiều kỳ hoa dị thảo.

Thăm chùa Tượng Sơn, nơi danh y Hải Thượng Lãn Ông từng mở phòng bệnh cứu người

Chùa Tượng Sơn (Hà Tĩnh) được biết đến là ngôi cổ tự từng một thời gắn liền với vị danh y nổi tiếng của Việt Nam là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Đây là nơi mà ông đã dành phần lớn thời gian mở phòng mạch chữa bệnh cho người dân và hoàn thành các công trình y học nổi tiếng để đời sau còn nhớ mãi.

Trao giải Cuộc thi 'Tìm hiểu thân thế sự nghiêp Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác'

Cuộc thi 'Tim hiểu thân thế, sự nghiệp Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác' trong các trường học ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; giáo dục truyền thống về tình yêu quê hương, đất nước cho thế hệ trẻ, học sinh.

Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'

Đọc cuốn sách để hiểu 'ông già đi bộ' Sơn Nam đã đi bộ gần như cả cuộc đời để 'đi và ghi nhớ', giúp hậu thế có được một kho di sản đáng giá.

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác và những mẫu hình giá trị 'Tam vị nhất thể'

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một Đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc và Hà Tĩnh. Ông đã để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, có giá trị sâu sắc, bền vững về nhiều mặt, về cơ bản được tập hợp trong bộ 'Hải Thượng y tông tâm lĩnh' - công trình đồ sộ, được viết chủ yếu bằng chữ Hán, gồm 28 tập/66 quyển.

Danh y Lê Hữu Trác với kiệt tác Thượng kinh ký sự

Không chỉ là danh y vang tiếng, Lê Hữu Trác còn là nhà văn lớn, nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Ông để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, trong đó bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh được coi là 'bách khoa thư y học', còn Thượng kinh ký sự là kiệt tác độc đáo.

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác: 300 năm nhìn lại

Cuộc đời và sự nghiệp y học, văn học của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một minh chứng tiêu biểu cho tinh thần tự học và học tập suốt đời.

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với 'Nữ công thắng lãm'

Tiếp cận với y học của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, giới y khoa thường tìm hiểu các cuốn sách: 'Hải Thượng y tông tâm lĩnh', 'Thượng kinh ký sự'... Tuy nhiên, có một tác phẩm khá đặc biệt, rất ít người để ý đến, đó là 'Nữ công thắng lãm'.

Nơi yên nghỉ của Hải Thượng Lãn Ông vừa được UNESCO vinh danh

Nơi yên nghỉ của đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác nằm ở núi Minh Tự, phía trước là dòng sông Ngàn Phố ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh). Vừa qua UNESCO đã vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

UNESCO vinh danh đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một trong số 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử vừa được UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh.

UNESSCO vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Vào lúc 11 giờ 20 phút giờ Paris (17 giờ 20 phút giờ Việt Nam), tại Phiên họp toàn thể lần thứ 42, Hội đồng UNESCO đã chính thức thông qua Nghị quyết với danh sách 53 danh nhân văn hóa, trong đó có Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

UNESCO vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Đại hội đồng UNESCO vừa thông qua nghị quyết vinh danh danh nhân văn hóa Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam.

UNESCO ra nghị quyết vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Bà Simona-Mirela Miculescu - Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO 42 vừa thông qua nghị quyết với bản danh sách gồm 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử sẽ được UNESCO cùng vinh danh và cùng tham gia kỷ niệm, trong đó có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Hà Tĩnh, Việt Nam).

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác và những ảnh hưởng mang tầm quốc tế

Những ngày này, tại kinh đô Paris hoa lệ của nước Pháp, cùng với nhiều hoạt động trong khuôn khổ ngày văn hóa Việt - Pháp nhân kỷ niệm 50 năm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, thì tại Trụ sở Ủy ban UNESCO, hồ sơ vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam đã được đặt lên bàn Đại hội đồng, phiên toàn thể lần thứ 42.

'Những ngày Việt Nam trên đất Pháp' và mối quan hệ giữa hai vùng văn hóa Hà Tĩnh - Dinan

Tôi và đoàn công tác tỉnh Hà Tĩnh đến TP. Dinan (Cộng hòa Pháp) vào một ngày cuối thu. Sau những ngày mưa lá đã rụng nhiều nhưng bên trên cây cầu cổ xưa (Le Vieux Pont) những cụm cây còn ánh lên sắc vàng. Không khí se lạnh, bến cảng vào buổi sáng sớm hoàn toàn yên tĩnh...

Tỉnh nào có đầm phá lớn nhất Đông Nam Á?

Đây là hệ đầm phá nước lợ lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á, chiếm khoảng 11% diện tích đầm phá ven bờ của nước ta.

Phát động cuộc thi tìm hiểu thân thế, sự nghiệp Hải Thượng Lãn Ông

Cuộc thi nhằm giáo dục truyền thống, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ Hương Sơn (Hà Tĩnh) cũng như góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị mà Đại danh y để lại.

Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'

Tầm vóc của nhà văn Sơn Nam - 'ông già Nam Bộ' đã được khẳng định từ lâu trong nền văn chương Việt Nam. Tinh thần tự do, nhân ái, hòa khí và những hiểu biết của ông tạo ra mạch ngầm chảy mãi trong văn chương, trong lòng bạn đọc. Sức viết của ông rất dồi dào, đáng nể với di sản văn hóa là nhiều bộ sách văn học, công trình biên khảo để lại cho đời.

Chuyện tách - nhập Hà Nội thời xưa

Tháng 8/2023 này là tròn 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô khi sáp nhập tỉnh Hà Tây và huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) cùng 4 xã của huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) về Hà Nội. Đồng thời, thông tin quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập trong 2 năm tới đang là chủ đề được dư luận hết sức quan tâm những ngày qua. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, Hà Nội cũng từng có những lần tách, nhập.

Sống mãi những kỷ niệm về 'ông già đi bộ' - nhà văn Sơn Nam

Tưởng nhớ 15 năm ngày mất của nhà văn Sơn Nam, Nhà xuất bản Trẻ ra mắt 2 tựa sách mới, gồm: 'Sơn Nam - Những góc đời riêng lạ' và 'Sơn Nam - Đi và ghi nhớ'.

Tỉnh nào xuất hiện trong câu thơ 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'?

Địa phương này được đánh giá là trung tâm văn hóa, kinh tế nổi bật nhất Việt Nam thời kỳ phong kiến, chỉ xếp sau kinh đô Thăng Long.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 300 năm ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông

Huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã xây dựng kế hoạch, triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa để hướng tới kỷ niệm 300 năm ngày sinh của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-2024).

Thị xã Trảng Bàng: Tổ chức lễ kỷ niệm 68 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam

Sáng 24.2, tại Trung tâm y tế thị xã Trảng Bàng, UBND thị xã tổ chức lễ kỷ niệm 68 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27.2.1955 – 27.2.2023) và Giỗ Đức y tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 232 (1791 - 2023).

Lê Hữu Trác và Hải Thượng y tông tâm lĩnh từ điểm nhìn thế kỷ XXI

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Ông đã để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, có giá trị sâu sắc, bền vững về nhiều mặt, về cơ bản được tập hợp trong bộ 'Hải Thượng y tông tâm lĩnh' (gồm 28 tập, 66 quyển) - bộ sách được coi là 'Bách khoa thư' y học vĩ đại nhất của Việt Nam thời trung đại.

Chuyện tình của Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác

Việt Nam thời phong kiến có 2 vị danh y nổi tiếng là Tuệ Tĩnh cuối đời Trần ,và Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác thời Lê - Trịnh thế kỷ XVIII.

Chuyện chiếc ghế trong cung vua phủ chúa

Thời Lê Trung hưng, chúa Trịnh khi thiết triều được ngồi bên trái ngai vua, nhưng vật để ngồi chỉ gọi là ghế chứ không gọi là ngai.

Gia đình 5 đời dạy học, 4 đời dịch sách

Gia đình GS, NGND Huỳnh Lý đã chuyển ngữ nhiều tác phẩm kinh điển như 'Thượng kinh ký sự', 'Sử ký', 'Bản án chế độ thực dân Pháp', 'Những người khốn khổ'...

Cận cảnh 5 cửa ô lịch sử ở Hà Nội trước ngày kỷ niệm Giải phóng Thủ đô 10/10

Trải qua thời gian và thăng trầm của lịch sử, 5 cửa ô của kinh thành Thăng Long giờ chỉ còn Ô Quan Chưởng là giữ được dáng vẻ xưa cũ nhưng những cái tên Ô Cầu Giấy, Cầu Dền, Đống Mác, Chợ Dừa vẫn luôn trường tồn trong lòng người Hà Nội và cả nước.

Thăm đường Thiên Lý - đèo Ba Dội: Nghe chuyện kể người xưa

Nằm trên trục đường Thiên Lý xưa kia, đèo Ba Dội trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn của xứ Thanh không chỉ nằm ở vị trí trọng yếu về quân sự. Đây còn là thắng cảnh thiên tạo đắm say lòng người, khiến bao bậc tao nhân mặc khách qua đây không khỏi rung động để rồi tức cảnh sinh tình. Trở về thăm lại đường Thiên Lý - đèo Ba Dội, qua thời gian dẫu cảnh sắc đã có những đổi thay nhưng dấu tích người xưa thì như đã 'tạc' vào không gian, để lại cho đời những chuyện kể.

Y Miếu - Khách đến mộng không thành

Nếu đi theo bảng chỉ dẫn từ ngoài phố Nguyễn Khuyến tìm đến Y Miếu-Thăng Long (Y Miếu) thì rối mù phương hướng. Y Miếu nằm trong con phố cùng tên. Nhưng giờ bảng tên phố mờ mịt khó nhận ra nét chữ sơn. Đầu phố Y Miếu cắt ngang đường Nguyễn Như Đổ. Cuối phố giao cụt với ngõ chợ Ngô Sĩ Liên. Giữa hai dẫy số nhà là ngôi chợ kéo dài hết con phố, diện tích gần ngàn mét vuông. Y Miếu là đường phố chật chội nhất thế giới. Thật vậy!