Gắn liền với một phần văn hóa của dân tộc Việt Nam, triện khắc không chỉ là một nghề thủ công, mà từ lâu đã trở thành môn nghệ thuật trang trọng có quan hệ mật thiết với thư pháp. Đâu đó ở những góc phố cổ của Thủ đô, lẫn trong nhịp sống hiện đại ngày càng hối hả, các nghệ nhân triện khắc hiếm hoi còn sót lại vẫn miệt mài sáng tạo, nỗ lực giữ nghề gia truyền trước những quy luật và vòng xoáy của thời gian.
Nghệ thuật thư pháp chữ quốc ngữ xuất hiện cách đây chưa đầy một thế kỷ, dần khẳng định chỗ đứng trong dòng chảy chung của sự phát triển nghệ thuật thư pháp. Ngày nay, các tác phẩm thư pháp còn được trưng bày kết hợp cùng công nghệ ánh sáng để trở thành những tác phẩm thư họa đầy tính nghệ thuật, 'chạm' tới cảm xúc của người xem...
Bức thư họa chân dung Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được một họa sĩ ở Đồng Nai thực hiện với lòng biết ơn sâu sắc. Tác phẩm này là sự kết hợp đặc biệt giữa hội họa và thư pháp.
Sáng 12/7, Trường đại học Phú Xuân tổ chức buổi giao lưu thư pháp Hán Nôm, nhằm giới thiệu và quảng bá nghệ thuật thư pháp đến đông đảo sinh viên trong trường.
Học thư pháp, thư họa, còn non nghề dễ vướng cảm giác tay chân lóng ngóng, thậm chí run lẩy bẩy khi thể hiện trước đám đông, hoặc đánh mất tự tin đến nỗi không thể viết hay vẽ được một nét bút có hồn. Để khắc phục, phải lên đường chinh chiến.
Người Trung Quốc hầu như đều nghe đến 'Khan sát Vệ Giới', nhưng ít ai biết rằng câu nói ấy xuất phát từ điển tích của một trong Tứ đại mỹ nam thời Trung Quốc xưa.
Từ Hi mang họ Diệp Hách Na Lạp, một trong những dòng tộc lớn và đông đúc thời nhà Thanh.
Thư họa đó là con đường để họa sĩ Giang Phong tìm về chính mình.
Bức tượng vị La Hán mang gương mặt 'cạn lời' khiến bảo tàng gốm sứ ở Giang Tây, Trung Quốc bùng nổ lượng du khách tham quan.
TRUNG QUỐC - Ở một bảo tàng gốm sứ, bức tượng các vị La Hán 'biểu cảm độc lạ' khiến khách tham quan tò mò, ùn ùn kéo đến chiêm ngưỡng.
Ngày càng có nhiều người trẻ tìm đến với nghệ thuật thư pháp. Ở đó, họ thỏa đam mê với con chữ, tìm thấy sự cân bằng trong cuộc sống và góp phần truyền đi thông điệp tích cực qua nghệ thuật biểu hiện ngôn từ.
Du khách quốc tế được tự tay viết những lời nguyện cầu cho một năm mới bình an, hạnh phúc và thịnh vượng, đính kèm lên những chiếc hoa đăng thả ở sông Đồng Nai trong lễ hội chùa Ông
Sáng 21-2, trong chương trình Lễ hội chùa Ông lần thứ 9-2024 đã diễn ra chương trình giao lưu thư họa Việt - Hoa.
Sáng 19-2 (mùng 10 tháng giêng), lễ nghinh thần trên sông Đồng Nai và các tuyến phố TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thuộc chuỗi hoạt động trong lễ hội chùa Ông đã diễn ra.
Tối 19.2 (tức mùng 10 tháng giêng), tại Thất phủ Cổ miếu (TP.Biên Hòa, Đồng Nai) đã khai mạc lễ hội chùa Ông năm 2024 và kỷ niệm 340 năm kiến lập di tích Thất phủ Cổ miếu - chùa Ông (1684-2024).
Hơn 1.000 người tham gia Lễ nghinh thần trên sông Đồng Nai và các tuyến phố tại thành phố Biên Hòa, nhằm cầu mong một năm mưa thuận gió hòa.
Tối 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), Ban tổ chức Lễ hội chùa Ông tỉnh Đồng Nai đã tổ chức khai mạc Lễ hội chùa Ông lần thứ 9 năm 2024. Đồng chí Nguyễn Hồng Lĩnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai cùng các đồng chí lãnh đạo tỉnh và thành phố Biên Hòa đến dự.
Tối 19-2 (Mùng 10 tháng Giêng), tại Thất phủ Cổ miếu (phường Hiệp Hòa, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) đã khai mạc Lễ hội chùa Ông năm 2024 và kỷ niệm 340 năm kiến lập di tích Thất phủ Cổ miếu - chùa Ông (1684-2024)
Ngày 19-2 (tức mùng 10 tháng Giêng), lễ nghinh thần trên sông Đồng Nai và các tuyến phố TP Biên Hòa thuộc chuỗi các hoạt động trong lễ hội chùa Ông (phường Hiệp Hòa, TP Biên Hòa) đã diễn ra với khoảng 1.000 người tham gia.
Gần 1.000 tham gia diễu hành, hóa trang thành thần tiên, múa lân sư rồng trong lễ nghinh thần trên sông Đồng Nai và đường phố Biên Hòa.
Sáng 19/2, hơn 1.000 người cùng tham gia diễu hành tại lễ Nghinh thần xuất du theo đường bộ và đường thủy, thu hút đông đảo người dân và du khách nước ngoài đón xem.
Mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024, trên địa bàn Đồng Nai đã và đang tổ chức nhiều lễ hội truyền thống, góp phần phục dựng, duy trì, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, các tập tục tốt đẹp của dân tộc.
Nhân dịp năm mới Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Lao động Thủ đô đã có buổi trò chuyện cùng thạc sĩ Nguyễn Hiếu Tín - Phụ trách ngành Du lịch Trường Đại học Tôn Đức Thắng để hiểu rõ hơn về văn hóa thư pháp trong dòng chảy văn hóa đương đại.
Một năm mới bình an, hạnh phúc và thành công lại về qua các bức thư pháp độc đáo, ấn tượng hình rồng của nhà thư pháp Lê Thiên Lý, viết theo thể 'vật điều thư' và 'nhân diện thư'.
Mỗi dịp Xuân về, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học (VHKH) Văn Miếu – Quốc Tử Giám lại tổ chức nhiều sự kiện mang đậm dấu ấn của ngày Tết xưa, tôn vinh truyền thống hiếu học.
Tại Hồ Văn thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024. Với chủ đề 'Hiếu học', Hội chữ Xuân năm nay nhằm tôn vinh đạo học, đề cao tinh thần ham học hỏi của người Việt Nam, giới thiệu nét đẹp trong nghệ thuật thư pháp đến với người dân Thủ đô và du khách.
Từ nay đến ngày 19/2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Hồ Văn thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 và Triển lãm Thư pháp 'Hiếu học', nhằm tôn vinh đạo học với những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Hội chữ xuân năm Giáp Thìn có sự tham gia của 40 ông đồ với các lều chữ được bố trí xung quanh Hồ Văn phục vụ nhu cầu của du khách đến xin chữ nhân dịp đầu xuân năm mới.
Hội chữ Xuân Giáp Thìn và triển lãm thư pháp 'Hiếu học' đang diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội lan tỏa mạnh mẽ hơn các giá trị văn hóa của dân tộc.
Tối 3/2, tại Hồ Văn thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024. Với chủ đề 'Hiếu học', Hội chữ Xuân năm nay nhằm tôn vinh đạo học, đề cao tinh thần ham học hỏi của người Việt Nam, giới thiệu nét đẹp trong nghệ thuật thư pháp đến với người dân Thủ đô và du khách.
Tối 3/2 (tức ngày 24 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 và triển lãm thư pháp 'Hiếu học'.
Bộ phim 'Tiên kiếm kỳ hiệp 4' là dự án được đầu tư lớn nhưng sau khi lên sóng nhận nhiều đánh giá không tích cực. Trong đó, Mao Hiểu Tuệ vào vai mỹ nhân song bị chê vì ngoại hình kém sắc.
Chợ hoa xuân 'Trên bến dưới thuyền' ở Bến Bình Đông, quận 8 là một trong 19 sự kiện văn hóa, nghệ thuật, lễ hội tiêu biểu thường niên tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Đây còn là không gian văn hóa đặc trưng, điểm đến du lịch đặc sắc của quận 8 và TP.HCM trong dịp Tết cổ truyền dân tộc.
Hơn 20 năm qua, ông Lê Đàn (70 tuổi) đã vẽ hàng trăm bức tranh về các chủ đề: chân dung, phong cảnh, 12 con giáp... trên nhiều chất liệu khác nhau. Điều đáng nói, ông dùng các chữ cái trong tên bài hát, tên nhân vật và tên năm âm lịch để tạo hình, tạo dáng cho từng tác phẩm.
Từ ngày 18 - 27/12, Thư viện Tổng hợp tỉnh tổ chức tập huấn cho cán bộ, nhân viên thư viện trên địa bàn tỉnh về bảo quản, tu bổ, phục chế tài liệu Hán Nôm.
Thời gian gần đây, nhiều đơn vị lữ hành đã đưa du khách quốc tế đến tham quan làng nghề Trường Sơn (TP Nha Trang). Nơi đây đã trở thành điểm giới thiệu ngành nghề, văn hóa truyền thống của xứ Trầm Hương, được du khách quốc tế yêu thích.
Có lẽ chỉ những người từng trải qua đắng cay trong đời mới thấu cảm được bức tranh của vị 'họa sĩ điên' này.
Chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), ngày 14/11, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tổ chức triển lãm thư pháp Thăng Long - Hà Nội với chủ đề 'Nét đan thanh' nhằm gửi gắm những nét đẹp trong văn hóa dân tộc ta qua những áng văn chương của những bậc tài danh xưa và nay.
Chiều 14/11, tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tổ chức triển lãm thư pháp Thăng Long - Hà Nội với chủ đề 'Nét đan thanh', nhằm hướng tới dịp chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11).
Triển lãm Thư pháp Thăng Long-Hà Nội quy tụ 60 tác phẩm của 16 tác giả được lựa chọn phù hợp với chủ đề 'Nét đan thanh,' đáp ứng cả về nội dung, hình thức, đảm bảo tinh thần nghệ thuật.
Nhân dịp chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), chiều tối ngày 14/11, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức triển lãm thư pháp Thăng Long - Hà Nội với chủ đề 'Nét đan thanh'.
Triển lãm Nét đan thanh tuyển tập 60 tác phẩm của 16 tác giả đã được lựa chọn phù hợp với chủ đề, đáp ứng cả về nội dung và hình thức.