Sách cổ nhiễm độc thạch tín thu hút giới sưu tầm và công chúng

Những sắc tố kim loại nặng, như thủy ngân, chì và thạch tín - thường được dùng trong quá trình đóng sách thời Victoria, đang thu hút giới sưu tầm sách, theo The Washington Post.

5 loại thực phẩm ăn sống 'độc hơn thạch tín', thèm đến mấy cũng tránh cho xa

Có nhiều loại thực phẩm nếu bạn không biết rõ đặc tính của nó mà sử dụng một cách tùy tiện có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

6 loại rau củ 'độc hơn thạch tín', cái số 2 rất nhiều người ăn

Rau củ rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên, có một số loại rau củ lại 'sinh ra chất độc' do không được bảo quản hoặc sơ chế đúng cách.

Xyanua nguy hiểm như thế nào?

Xyanua là chất độc đầu bảng, chỉ cần một lượng nhỏ bằng hạt đậu xanh có thể khiến một người trưởng thành tử vong nhanh chóng.

Điểm tên những loài hoa đẹp nhưng độc nhất thế giới

Xung quanh ta có rất nhiều loài hoa đẹp và vô cùng quen thuộc nhưng đôi khi chúng ta không hề biết ẩn sau vẻ đẹp quyến rũ làm say mê lòng người, đó lại là những bông hoa chứa chất cực độc, gây nguy hiểm cho tính mạng con người.

Pin thải sinh hoạt đang đi đâu?

Dù Luật bảo vệ môi trường đã quy định trách nhiệm phải thu hồi sản phẩm đã qua sử dụng của nhà sản xuất, nhập khẩu pin nhưng chưa có đơn vị nào chính thức nhận pin cũ từ cộng đồng. Vậy pin thải sinh hoạt đang đi đâu?

Chỉ huy Quân đoàn Gruzia tham chiến ở Ukraine tuyên bố bị đầu độc

Mamuka Mamulashvili, chỉ huy của Quân đoàn Gruzia (Quân đoàn Georgia), tuyên bố rằng ông đã bị đầu độc bằng nhiều loại hóa chất khác nhau.

Hóa chất độc hại được tìm thấy trong hơn 200 cuốn sách thế kỷ 19 có thể khiến bạn tử vong ngay lập tức

Các nhà khoa học hiện đã tìm thấy dấu vết của chất hóa học độc hại asen trên bìa của hơn 200 cuốn sách trên khắp thế giới.

Dấu hiệu nhận biết nốt ruồi ác tính

Đa số các nốt là lành tính, song cũng có một số nguy cơ ác tính, bị 'ác tính hóa' do nằm ở các vị trí cọ xát trên cơ thể hoặc vị trí tiếp xúc với ASMT và hóa chất.

Hiểm họa chết người từ cuốn sách 100 trang, lạnh gáy khi lật giở

Shadows From The Walls Of Death là một cuốn sách nổi tiếng với sức mạnh chết người, xuất bản vào năm 1874 bởi tiến sĩ Robert C. Kedzie.

Vì sao bạc không phản ứng với thạch tín nhưng vẫn được dùng để kiểm tra đồ ăn của hoàng đế?

Dù không có phản ứng với thạch tín - loại chất độc phổ biến thời xưa - nhưng bạc vẫn được dùng để thử đồ ăn của hoàng đế. Vì sao.

Sự thật động trời về cái chết đột ngột của Bao Công

Để giải mã nguyên nhân tử vong của Bao Công, các nhà khoa học tiến hành kiểm tra bộ hài cốt của viên quan này và phát hiện sự thật chấn động...

Nắng nóng, làm sao để phòng ngộ độc thực phẩm?

Thời tiết nắng nóng khiến nguy cơ ngộ độc thực phẩm tăng cao, người dân cần chú ý khâu chế biến và sử dụng thực phẩm để tránh rước họa vào người.

Thư viện Quốc gia Pháp thanh lọc sách có chứa thạch tín

Thư viện Quốc gia Pháp đã loại bỏ 4 cuốn sách xuất bản từ thế kỷ 19 khỏi kệ, những cuốn có bìa màu xanh ngọc lục bảo được cho là chứa thạch tín (asen).

Những sai lầm khi ăn hải sản gây hại sức khỏe

Dưới đây là những sai lầm thường gặp khi ăn hải sản mà bạn nên biết để tránh rủi ro không đáng có.

Không tồn dư kim loại nặng trong mẫu vỏ quế ở xã Vĩnh Yên

Trong khuôn khổ Dự án Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững (SNRM2) đã hỗ trợ tỉnh Lào Cai đánh giá tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất và vỏ quế tại rừng quế ở xã Vĩnh Yên, huyện Bảo Yên.

Trung Quốc tái tạo gương mặt hoàng đế cổ đại bằng kỹ thuật DNA mới

Các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã tái tạo lại khuôn mặt của một vị hoàng đế sống cách đây 1.500 năm và phát hiện ra manh mối về nguyên nhân có thể đã khiến ông qua đời sớm vào thời điểm đó.

Dùng dữ liệu ADN phục dựng hoàng đế Bắc Chu, bất ngờ dung mạo

Các chuyên gia Đại học Phúc Đán (Trung Quốc) đã sử dụng dữ liệu ADN và kết quả phân tích từ hộp sọ để phục dựng chân dung hoàng đế Bắc Chu - Chu Vũ Đế. Kết quả phục dựng khiến nhiều người bất ngờ.

Dự phòng đột quỵ bằng an cung ngưu hoàng hoàn nên hay không?

Thông tin nghệ sỹ Phước Sang đột quỵ lần thứ 2 ở tuổi 55 khiến nhiều người bất ngờ. Bởi, mọi người thường nghĩ đột quỵ thường diễn ra ở người cao tuổi.

Hàng chục triệu người Bangladesh bị nhiễm độc arsen trong nước ngầm, tình trạng sẽ diễn biến tệ hơn

Vụ nhiễm độc arsen trong nước ngầm tại Bangladesh được đánh giá là vụ ngộ độc tập thể tồi tệ nhất của nhân loại.

'Ngôi nhà pin' - Vì môi trường không nhiễm độc

Hội Liên hiệp Phụ nữ TP. Sông Công đang thực hiện mô hình 'Ngôi nhà pin', với mục đích vận động người dân thu gom pin đã qua sử dụng về đúng nơi quy định để xử lý...

Bệnh nhân bị ung thư da do nhiễm độc Asen: Nguy cơ từ thuốc không nguồn gốc và nước giếng khoan

Bệnh nhân bị ung thư da do nhiễm độc Asen cho biết ông dùng nước giếng khoan thường xuyên trong sinh hoạt và sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc để điều trị bệnh vảy nến

Nhiễm độc thạch tín mạn tính từ thói quen sinh hoạt không ngờ

Asen là một kim loại độc hại với sức khỏe con người, không màu, không mùi và không vị.

Những thông tin y tế nóng trong ngày 1/3

Can thiệp cứu trẻ sơ sinh bị bệnh tim bẩm sinh phức tạp ngay từ khi mới chào đời; BV Việt Đức triển khai kỹ thuật mới mổ cột sống ít xâm lấn, hồi phục sau 3 ngày; Ung thư tế bào gai, nhiễm độc thạch tín do thói quen không ngờ... Đây là 3 trong tổng số 8 tin có trong bản tin y tế.

Liên tiếp các trường hợp nhiễm độc thạch tín do thói quen sinh hoạt hằng ngày

Thạch tín (Asen) là một chất vô cùng độc hại, chúng ta có thể bị nhiễm chúng khi sử dụng nước, thực phẩm hoặc lây nhiễm qua không khí.

Uống thuốc đông y không rõ nguồn gốc, người đàn ông bị nhiễm độc asen nặng

Sau khi uống thuốc đông y mua trôi nổi để trị bệnh vảy nến, người đàn ông bị nhiễm độc asen nặng phải vào nhập viện. Theo các bác sĩ, người tiếp xúc lâu dài với asen có thể gây ung thư da và các tổn thương da.

Người đàn ông nhiễm độc thạch tín từ thói quen sinh hoạt không ngờ

Bệnh nhân có thói quen sử dụng nước giếng khoan thường xuyên trong sinh hoạt và có dùng thuốc không rõ nguồn gốc.

Dùng thuốc đông y không rõ nguồn gốc, nam bệnh nhân mắc ung thư do nhiễm thạch tín

Nam bệnh nhân 64 tuổi nhập viện với chẩn đoán ung thư tế bào gai, nhiễm độc Asen mạn tính do thói quen dùng nước giếng khoan và thuốc đông y không rõ nguồn gốc…

Ung thư tế bào gai, vảy nến, nhiễm độc thạch tín từ thói quen sinh hoạt không ngờ

Khoa Điều trị bệnh da nam giới, Bệnh viện Da liễu Trung ương (Hà Nội) mới đây tiếp nhận một bệnh nhân nam 64 tuổi với chẩn đoán ung thư tế bào gai, vảy nến, theo dõi nhiễm độc asen mạn tính.

Tin tức Đời sống 1/3: Nhiễm độc thạch tín từ thói quen nhiều người mắc phải

Cập nhật tin tức đời sống ngày 1/3: Nhiễm độc thạch tín từ thói quen nhiều người mắc phải; WHO báo động về tình trạng béo phí toàn cầu...

Nhiễm độc thạch tín từ thói quen sinh hoạt hàng ngày

Bác sĩ đánh giá người đàn ông có dấu hiệu nhiễm độc asen mạn tính, có thể nguyên nhân xuất phát từ thói quen sử dụng nước giếng khoan.

Nhiễm độc thạch tín từ thói quen nhiều người mắc phải

Sử dụng nước giếng khoan trong sinh hoạt và uống thuốc đông y không rõ nguồn gốc nhiều năm, người đàn ông bị nhiễm độc thạch tín mạn tính.

Nhiễm độc thạch tín từ thói quen sinh hoạt không ngờ

Các bác sĩ đánh giá bệnh nhân có dấu hiệu của nhiễm độc asen mạn tính, rất có thể nguyên nhân xuất phát từ thói quen sử dụng nước giếng khoan và uống thuốc không rõ nguồn gốc trong nhiều năm.

Ngôi làng của dị nhân, nơi người dân ăn được chất kịch độc

Trong suốt 11.000 năm qua, những người dân bản địa sống tại ngôi làng San Antonio de los Cobres (Argentina) có khả năng đề kháng với thạch tín - một loại chất kịch độc.

Nguyên tắc an toàn khi ăn hải sản tránh bị ngộ độc

Hải sản là thực phẩm ngon, bổ dưỡng nhưng rất dễ gây dị ứng và ngộ độc nếu chúng ta không cẩn thận.

Cách đơn giản giúp nhà khô ráo khi trời nồm ẩm

Máy hút ẩm giúp cải thiện nồm ẩm cực tốt. Vậy nhưng, nếu không có vật dụng này, bạn có thể áp dụng mẹo chống nồm dưới đây.

Những ai không nên dùng rượu thuốc?

Rượu thuốc có tác dụng kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon, ngủ tốt, giảm đau nhức xương khớp, nâng cao sức khỏe...

4 cách ăn gừng tàn phá nội tạng, người Việt nên từ bỏ sớm

Ăn quá nhiều gừng có thể gây ra chứng ợ nóng, tiêu chảy và kích thích miệng. Ngoài ra, người dùng cũng có thể bị ợ hơi, đau bụng, đầy bụng, buồn nôn và luôn cảm giác có mùi gừng trong miệng.

Bạc không phản ứng với thạch tín, vì sao các hoàng đế dùng kim bạc để thử độc trước khi ăn?

Hóa ra các hoàng đế thời xưa thường dùng các kim bạc để thử độc thức ăn là có lý do đặc biệt.