Người Pà Thẻn - Tuyên Quang bảo tồn nghề dệt thổ cẩm và đan lát

Một trong các làng nghề đặc sắc của huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang phải nhắc đến làng nghề dệt thổ cẩm, đan lát của người dân tộc Pà Thẻn.

Võ Thị Thu Hà: 'Tôi hạnh phúc vì đã tạo cho các em một cái nghề để mưu sinh'

Bà Võ Thị Thu Hà là một trong những hội viên phụ nữ tích cực tham gia các phong trào, cuộc vận động tại làng Ia Lang nói riêng và phường Chi Lăng (TP. Pleiku) nói chung.

Phụ nữ làng chài

Nếu như những người đàn ông ở xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) chủ yếu lênh đênh trên biển với nghề đánh bắt cá thì phụ nữ tại đây hầu hết ở nhà và gắn liền với công việc vá lưới, mang lại thu nhập ổn định.

NÂNG BƯỚC NGƯỜI LAO ĐỘNG:Nâng kiến thức, kỹ năng để có việc làm bền vững

Dù vất vả, tốn kém, áp lực về thời gian nhưng nhiều người quyết tâm vượt qua, bởi họ xác định học tiếp để có kỹ năng nghề tốt và cơ hội phát triển

Ngôi làng 90% người may áo dài là đàn ông

Hà Nội vừa có 5 di sản được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề may Trạch Xá, xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa. Có một điều đặc biệt, gần 90% số người làm may vá trong làng Trạch Xá là đàn ông.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm và làm việc tại Bệnh viện Nhi đồng 1

Ngày 22/2, tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhân kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn công tác Trung ương đã đến thăm, làm việc với Bệnh viện Nhi đồng 1. Cùng dự, có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng là lãnh đạo các cơ quan, bộ, ngành ở Trung ương.

Nhiều người dâng hương kính Tổ Mẫu Âu Cơ dù chưa chính hội

Mặc dù phải đến ngày 7 tháng Giêng (16/2) mới chính hội nhưng theo bà Tô Thị Hải Yến – Trưởng Ban Quản lý Đền Mẫu Âu Cơ, trong Tết Nguyên đán đã có trên 4 vạn lượt người dân đến Đền Mẫu Âu Cơ (xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, Phú Thọ) dâng hương kính mẫu.

Xe ôm 'bỏ khách' vận chuyển đào, quất thuê kiếm tiền triệu những ngày trước Tết

Cận Tết Nguyên đán, nhiều người hành nghề xe ôm bận rộn 'chạy show' vận chuyển cây cảnh đến từng nhà, thu tiền triệu mỗi ngày.

Mẹ 'xúi' bỏ học, nam sinh khởi nghiệp kiếm 6.000 tỷ ở tuổi 26

Mỹ - Nhận thấy David Karp dành phần lớn thời gian trong phòng ngủ và dán mắt vào máy tính, mẹ đã đề nghị con trai bỏ học cấp ba để tự học và mày mò công nghệ tại nhà.

Xe ôm 'chạy show' chở đào, quất thu tiền triệu ngày giáp Tết

Cận Tết Nguyên đán, nhiều người hành nghề xe ôm bận rộn 'chạy show' vận chuyển cây cảnh đến từng nhà, thu tiền triệu mỗi ngày.

Sau một ngày dọn nhà giúp tôi, em dâu đưa cái giá mà tôi muốn ngất xỉu

Tìm không ra người dọn dẹp nhà ngày giáp Tết, tôi đành nhờ đến em dâu. Không ngờ vì chuyện này mà tình cảm bị rạn nứt.

Cây gạo hơn 350 tuổi được công nhận là Cây di sản Việt Nam

Huyện Cát Hải vừa long trọng tổ chức Lễ công nhận cây Gạo cổ thụ là Cây di sản Việt Nam. Đây là cây Gạo đầu tiên của huyện Cát Hải và là 1 trong 5 cây Gạo ở Hải Phòng, được công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Nghề môi giới bất động sản - Bài 1: Phía sau lời mời gọi hấp dẫn

'Tuyển 500 anh chị em về cùng kiếm tiền triệu đô, không cần cọc, không cần vốn, không cần kinh nghiệm, chưa biết được hướng dẫn' - đó là câu mời gọi quen thuộc, nghe qua rất hấp dẫn để tuyển môi giới bất động sản.

Gia Lai nỗ lực giảm nghèo bền vững qua từng năm

Cùng với các chính sách, chương trình giảm nghèo của Đảng, Nhà nước, tỉnh Gia Lai đã huy động cả hệ thống chính trị triển khai thực nhiều giải pháp phù hợp với thực tiễn từng địa phương, giúp hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao đời sống, nhờ đó tỷ lệ hộ nghèo đã giảm dần qua từng năm.

Làng hương vào vụ tết

Thời điểm cuối năm, không khí sản xuất tại các cơ sở làm hương trên địa bàn tỉnh trở nên bận rộn, khẩn trương hơn bao giờ hết. Người lựa thẻ hương, đóng gói, phơi hương... mỗi người một việc, lao động không ngừng nghỉ để kịp phục vụ nhu cầu tiêu thụ của thị trường những ngày cận tết, trong và sau dịp Tết Nguyên đán.

Nghề chạm khắc gỗ (có nơi gọi là điêu khắc gỗ) là một nghề có truyền thống lâu đời, đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân Việt Nam, những giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội làm phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tộc. Tại xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, nghề chạm khắc gỗ đã có hơn mấy chục năm qua, nghề có lúc thịnh, lúc suy, nhưng vẫn được các thế hệ nghệ nhân tiếp tục truyền nghề cho thế hệ trẻ.

Nghề thợ nề tạo việc làm cho người dân vùng cao

Nếu như trước đây, thanh niên người đồng bào dân tộc thiểu số chỉ biết làm nương rẫy, khai thác rừng thì nay, họ đã có thêm nhiều nghề phụ để kiếm sống, trong đó có nghề thợ nề. Về các xã miền núi của tỉnh hôm nay, không khó để tìm thấy các công trình nhà ở do chính người dân địa phương làm nên, điều mà trước đây chưa hề có vì hầu hết các công trình xây dựng trên địa bàn các xã miền núi đều phải thuê nhân công từ dưới miền xuôi.

Trường Cao đẳng Công nghệ cao Đồng An tự hào tiến bước

Sáng 9-12, trường Cao đẳng Công nghệ cao Đồng An đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập trường và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì. Tham dự có ông Trương Tấn Sang, Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Nguyên Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam; ông Lê Tấn Dũng, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội; ông Nguyễn Văn Lộc, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh cùng lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các bộ, ban ngành, sở ngành và các địa phương trên địa bàn tỉnh.

Con trai ở rể, tới chăm con dâu sinh nở, mở tủ đồ tôi khóc

Vốn dĩ bà thông gia sẽ chăm sóc con gái ở cữ vì con bé đang ở với ông bà mà, tôi lên ở cùng để chăm con dâu, chăm cháu cũng không tiện.

Trường Cao đẳng Công nghệ cao Đồng An: Tự hào chặng đường 15 năm hình thành và phát triển

Ngày 9-12, trường Cao đẳng Công nghệ cao Đồng An (DAP) tổ chức kỷ niệm 15 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì do Chủ tịch nước tặng thưởng. Trải qua 15 năm hình thành và phát triển, hiện nay DAP đã có một vị thế quan trọng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, góp phần đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, có tay nghề cho tỉnh Bình Dương nói riêng và các tỉnh, thành lân cận nói chung.

Động lực để nông dân thay đổi tư duy sản xuất

Sau gần 5 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Quốc Oai đã phát triển được 135 sản phẩm OCOP đạt chất lượng 3-4 sao.

Điểm tựa cho phụ nữ nghèo khuyết tật

Chị Lê Thị Hồng Phương (sinh năm 1967, là Chi ủy viên chi bộ, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ, kiêm Chủ nhiệm Câu lạc bộ Phụ nữ khuyết tật ấp Nguyễn Huế, xã Tân Bằng, huyện Thới Bình) là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất trong tỉnh Cà Mau làm tình nguyện viên hỗ trợ người khuyết tật. Bằng tình thương và trách nhiệm của một đảng viên, chị đã tiên phong, sáng tạo, tập hợp các chị em phụ nữ khuyết tật ở địa phương, tạo công ăn việc làm để các chị em có thu nhập, tự tin hòa nhập với cộng đồng, góp phần vào công tác giảm nghèo bền vững của địa phương.

Khởi nghiệp với cây lục bình, người phụ nữ Khmer có thu nhập tốt

Khởi nghiệp với cây lục bình, chị Lang không chỉ có thu nhập ổn định mà còn giúp hàng trăm lao động nông thôn có thu nhập 200.000 đồng/ngày.

Từ bánh đa làng đến sản phẩm OCOP

Nằm bên bờ sông Chu, làng Chòm, nay là làng Đắc Châu, xã Tân Châu (Thiệu Hóa) có nghề làm bánh đa truyền thống. Không ai biết nghề có từ khi nào, chỉ biết rằng có những người gắn bó với nghề từ thuở nhỏ cắp sách tới trường nay cũng đã mắt mờ, chân chậm. Trải qua bao biến cố thăng trầm, người dân làng Đắc Châu đã kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, phát triển sản phẩm OCOP mang nét đặc trưng của địa phương.

Ngăn 'sát thủ' thầm lặng

Bệnh nghề nghiệp chính là 'sát thủ' thầm lặng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của người lao động.

Chùm ảnh cuộc sống hiện đại của các nàng Geisha Nhật Bản

Geisha là một trong những hình ảnh dễ nhận biết nhất của văn hóa Nhật Bản. Xuất hiện từ thế kỷ 17 nhưng ngày nay họ vẫn tiếp tục làm việc.

Sẻ chia kinh nghiệm từ việc học nghề

Trong những năm qua, tại các huyện miền núi Hướng Hóa, Đakrông, nhiều lớp dạy nghề nông nghiệp được mở ra nhằm trang bị những kiến thức cần thiết cho người dân trong chăn nuôi, trồng trọt. Nhiều người sau khi học nghề đã chia sẻ lại kiến thức, kinh nghiệm cho người dân tại địa phương, góp phần lan tỏa tinh thần học nghề, thạo nghề để phát triển kinh tế gia đình.

Người 'truyền lửa' nghề khảm trai

Hơn 40 năm dành trọn tình yêu với nghề khảm trai, nghệ nhân Phạm Văn Bắc (sinh năm 1964), thôn Thượng, xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội vẫn tận tâm truyền nghề, chế tác ra những tác phẩm có giá trị nghệthuật cao.

Thế Giới Xe Điện: Cửa hàng sửa chữa xe điện uy tín

Thế Giới Xe Điện là địa chỉ để khách hàng tìm đến khi xe điện gặp những vấn đề phát sinh cần được sửa chữa.

Chủ xưởng mộc có tấm lòng nhân ái

Nuôi ăn, ở, dạy nghề, sau đó còn tạo việc làm, thu nhập ổn định cho 3 người khuyết tật là việc làm của anh Nguyễn Đức Nam, sinh năm 1976, thôn Văn Tảo, xã Thanh An (Thanh Hà).

Buôn làng đẹp như cổ tích giữa lòng thành phố

Giữa lòng TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) có một buôn làng đẹp như cổ tích, đó là buôn Akô Dhông. Buôn này còn lưu giữ được đầy đủ các nét đẹp truyền thống đặc trưng của người Ê Đê.

Biên tập văn chương: Bà đỡ mát tay hay 'ông giời con'?

Biên tập viên có nhiều dạng khác nhau, nhưng ấn tượng nhất là họ như có 'con mắt xanh', như bà đỡ mát tay; còn ám ảnh nhất là họ như 'ông kễnh', 'ông giời con'.

Cơ sở giáo dục nghề nghiệp: Chú trọng trang bị ngoại ngữ cho học viên

Đáp ứng yêu cầu hội nhập thị trường lao động, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh chú trọng đổi mới việc dạy, học tiếng Anh và một số ngôn ngữ khác nhằm rèn luyện, nâng cao kỹ năng giao tiếp cho học viên.

Hội Nông dân huyện Bảo Thắng: Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua

Những năm qua, Hội Nông dân huyện Bảo Thắng đã có nhiều thành tích trong hoạt động khuyến khích, chăm lo, hỗ trợ hội viên vượt khó, vươn lên làm giàu chính đáng, là đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua trên địa bàn tỉnh.

Bước ngoặt của anh kỹ sư bỏ việc lương 20 triệu, về quê trồng trọt kiếm… bạc tỷ

Anh Nguyễn Hồng Quyết từ bỏ công việc của một kỹ sư điện tử, quản lý dây chuyền sản xuất với mức lương gần 20 triệu đồng/tháng tại một công ty ở TPHCM để về xã An Bình (huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương) trồng trọt và thu được hàng chục tỷ đồng/năm.

Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc Khmer

Cờ Đỏ là huyện ngoại thành của TP Cần Thơ, có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Nhờ triển khai đồng bộ nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế, xã hội và giảm nghèo bền vững, những năm gần đây, điều kiện kinh tế, xã hội và diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số không ngừng nâng lên.

Phát hiện: Sư tử từng là thức ăn của người tiền sử

Trước giờ, chúng ta vẫn nghĩ sư tử đứng đầu chuỗi thức ăn thời tiền sử. Nhưng phát hiện mới đây cho thấy người tiền sử đã chủ động đi săn sư tử để lấy thức ăn và da.

Lưu giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Lào ở bản Na Sang

Nghề truyền thống dệt thổ cẩm là một trong những phong tục tập quán lâu đời vẫn còn được cộng đồng người dân tộc Lào lưu giữ tại bản làng Na Sang, xã Núa Ngam (tỉnh Điện Biên).

Khát vọng làm giàu trên đất quê hương

Với mong muốn làm giàu trên mảnh đất quê hương, chị Nguyễn Thị Thu Hiền ở thôn Thành Thượng, xã Thiệu Thành (Thiệu Hóa) quyết tâm khởi nghiệp với nghề làm lông mi giả. Sau 4 năm đi vào hoạt động, cơ sở sản xuất của chị đã và đang tạo việc làm cho nhiều lao động với thu nhập ổn định.