Theo ghi nhận của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL), dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch), kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4), Ngày Quốc tế Lao động (1/5), trong 5 ngày (từ ngày 29/4 đến 3/5), An Giang đón khoảng 300.000 lượt du khách đến các khu, điểm du lịch (DL) trên địa bàn tỉnh.
Sau 3 tháng nhập ngũ, chiến sĩ mới của Trung đoàn Bộ binh 892 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang) được học tập, rèn luyện rất nhiều điều mới mẻ, chưa từng trải qua. Trong đó có chuyến du khảo về nguồn ở các khu di tích lịch sử.
Đây là lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16/3/1978 - 16/3/2023 âm lịch) cho những người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.
Ngày 5/5, UBND huyện Tri Tôn (An Giang) tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.
Cách đây 45 năm, bọn Pôn-Pốt đã nhẫn tâm thảm sát hàng ngàn người dân vô tội tại Ba Chúc. Trong đó, có những nạn nhân mà toàn bộ gia đình, thân tộc của họ không còn một ai sống sót tại vùng đất này.
Huyện Tri Tôn phối hợp tổ chức Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong Chiến tranh Biên giới Tây Nam lần thứ 45.
An Giang trang trọng tổ chức lễ giỗ tập thể cho 3.157 người dân Ba Chúc vô tội bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.
Sáng 5/5, UBND huyện Tri Tôn (An Giang) phối hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trang trọng tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.
Sáng 5/5, tại Khu di tích lịch sử cấp quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), UBND huyện Tri Tôn phối hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trang trọng tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16/3/1978 - 16/3/2023 âm lịch) cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.
UBND huyện Tri Tôn tổ chức trang trọng lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16.3.1978-16.3.2023 âm lịch) cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.
Ngày 5/5, Huyện ủy Tri Tôn, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang phối hợp với Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa long trọng tổ chức lễ giỗ tập thể cho người dân bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.
Ngày 5/5, tại Khu Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn), UBND huyện Tri Tôn kết hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức Lễ tưởng niệm Những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 45 (16/3/1978 – 16/3/2023).
Khu Di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu là nơi lưu giữ những chứng tích tội ác diệt chủng khi lính Pol Pot - Ieng Sary tràn vào thị trấn Ba Chúc.
Khu Di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu là nơi lưu giữ những chứng tích tội ác diệt chủng khi lính Pol Pot tràn vào thị trấn Ba Chúc.
Theo Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang Đào Sĩ Tuấn, dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10/3 âm lịch), Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4), Ngày Quốc tế Lao động (1/5), từ ngày 29/4 đến 3/5, An Giang đón khoảng 300.000 lượt du khách đến các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh (tương đương so cùng kỳ năm 2022).
Chiều 3/5, thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang cho biết: Trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4 và 1/5 (ngày 29/4 đến 3/5), ngành du lịch An Giang đón khoảng 300.000 lượt khách tham quan, tương đương so với cùng kỳ năm 2022.
Được sinh ra và lớn lên trong hòa bình, nên lịch sử đấu tranh bảo vệ đất nước của thế hệ trước, tôi chỉ biết qua sách vở. Những ngày gần đây, được đi cùng đoàn cựu chiến binh Trung đoàn 24 An Giang về nguồn, thăm lại chiến trường khói lửa năm xưa, bỗng khắc sâu trong chúng tôi một thời hào hùng.
Ngày 24/4, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, lễ giỗ những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 45 sẽ được UBND huyện Tri Tôn kết hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức vào ngày 5/5/2023 (16/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn).
Theo đánh giá của Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng, quý I/2023, huyện Tri Tôn đã giành thắng lợi về sản xuất nông nghiệp, thu hút du lịch (DL), chăm lo an sinh xã hội, đạt hiệu quả trong công tác xây dựng Đảng… Đây là cơ sở quan trọng để huyện hoàn thành nhiệm vụ chính trị năm 2023, giai đoạn sơ kết giữa nhiệm kỳ 2020 - 2025, cũng là năm 'bản lề' quan trọng trong thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Tri Tôn khóa XII.
Ngày 30/1, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cho biết, dịp nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, huyện Tri Tôn đón 210.700 lượt khách đến tham quan các khu, điểm du lịch trên địa bàn, doanh thu gần 1,13 tỷ đồng.
Hai mươi bốn bút ký trong 'Người chở chữ qua sông' được tác giả Lê Quang Trạng thẩm thấu, tái hiện qua sự đồng cảm với nhân vật, cảnh, người miền Tây.
Tri Tôn có hồ Ô Thum gắn với món gà đốt lá chúc trứ danh, ngoài ra còn có cháo bò, đu đủ đâm hút khách không kém.
Tri Tôn là huyện dân tộc, miền núi, biên giới nằm ở phía tây tỉnh An Giang với cảnh vật hữu tình với nhiều điểm đến du lịch như Đồi Tức Dụp, Hồ Ô Tà Sóc, Hồ Tà Pạ, Hồ Soài So, Hồ Soài Chek, cùng các ngôi chùa với lối kiến trúc đẹp mắt kết hợp với các lễ hội đặc trưng của con người nơi đây.
Ngày 18/4/190, một trận động đất 7,6 độ Richter cùng hỏa hoạn xảy ra tại San Francisco của Hoa Kỳ, khiến ít nhất hàng nghìn người thiệt mạng. Có khoảng 225.000 đến 300.000 người bị mất nhà cửa trong tổng số dân khoảng 410.000 của thành phố.
Với lợi thế đất rộng, còn nhiều dư địa để phát huy thế mạnh du lịch (DL) và nông nghiệp, Tri Tôn (An Giang) đặt nhiều mục tiêu phát triển trong năm 2021, tạo đà cho cả giai đoạn 2021-2025.
Với thời gian 2 ngày, bạn có thể lựa chọn khám phá Cần Thơ - An Giang. Đây là 2 điểm du lịch nổi tiếng miền Tây sở hữu nhiều góc check-in độc đáo.
Hoạt động thường niên của Nhóm thiện nguyện Chia sẻ - Sharing do bà Mai Thị Hạnh, phu nhân nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chủ trì. Ngoài 1.000 phần quà, đoàn đã tặng 70 hộ gia đình đặc biệt khó khăn mỗi hộ 01 con heo giống, tổng trị giá 750 triệu đồng...
Nhờ phát huy tốt lợi thế nông nghiệp, tập trung duy trì, hỗ trợ sản xuất - kinh doanh nên từ đầu năm đến nay, Tri Tôn thực hiện tốt 'nhiệm vụ kép': vừa phòng, chống dịch bệnh COVID-19, vừa ổn định kinh tế - xã hội. Địa phương đang tập trung thực hiện nhiệm vụ những tháng còn lại của năm 2020 cũng như hoàn thành chỉ tiêu nhiệm kỳ 2015-2020.
Cùng với thị trấn Tri Tôn (An Giang), thị trấn Ba Chúc là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội thứ 2 của huyện Tri Tôn. Đây còn là đầu mối giao thương của các vùng, địa phương lân cận, là đô thị biên giới có vai trò quan trọng trong phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch.
Dựa vào triết lý này, tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa vừa nghiêm chỉnh hành đạo, vừa chú trọng giúp đời. Khi đất nước bị Pháp, Mỹ xâm lược, các tín đồ sát cánh cùng cách mạng đánh đuổi quân thù. Khi đất nước độc lập, bà con tích cực lao động, sản xuất, sẵn sàng góp công, góp của xây dựng quê hương giàu đẹp.
Loài người trên thế gian, cho đến ngàn năm sau, cũng không thể hình dung nổi lại có loại tội ác khủng khiếp như thế này.
Năm 2019, Tri Tôn thực hiện đạt và vượt nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội (KTXH). Đây là cơ sở để huyện miền núi này bứt tốc về đích năm 2020, năm cuối của kỳ Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm (2016-2020).
Mới đây, lực lượng chuyên gia Việt Nam giúp cách mạng Campuchia giai đoạn 1979-1989 vinh dự được Đảng, Nhà nước trao tặng phần thưởng cao quý: Huân chương Sao Vàng. 40 năm trước, ở bên kia biên giới, những người lính và chuyên gia Việt Nam sang giúp Campuchia không chỉ để lại một phần tuổi trẻ, mà cả một phần thân thể và máu xương.