Chiều 4/5, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và Ngày Quốc tế Lao động (từ ngày 30/4 - 4/5/2025) huyện Tri Tôn đón trên 77.000 lượt du khách đến tham quan, du lịch.
Tri Tôn là vùng đất anh hùng, có nhiều hy sinh, mất mát cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Hiện nay, huyện đã và đang phát huy tiềm năng, thế mạnh; tích cực chăm lo người có công, gia đình chính sách.
Phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, đoàn viên thanh niên cả nước tích cực tham gia các hoạt động chào mừng kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 25/4, Huyện đoàn Tri Tôn phối hợp UBND thị trấn Ba Chúc, Ban Quản lý Di tích cấp quốc gia Khu di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc tổ chức Lễ ra quân tổ chức các hoạt động tham gia xây dựng 'Đô thị văn minh'. Bí thư Huyện ủy Tri Tôn Lâm Thành Sĩ, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn đến dự.
Vẫn bằng chất giọng thủ thỉ, tâm tình như cuốn tản văn 'Trò chuyện với lục bình' ra mắt trước đó, ở 'Mùa hoa trên những lối sông', nhà văn Võ Diệu Thanh tiếp tục đưa độc giả vào những trang văn đậm tính chữa lành. Qua đó ta thấy được sự hòa giải, vẻ đẹp của ngày xa xưa cũng như đâu đó là niềm hy vọng vẫn luôn ngời sáng.
Việc khai thác tài nguyên du lịch (DL) từ tiềm năng, thế mạnh địa phương thời gian qua giúp hoạt động DL của huyện miền núi Tri Tôn ngày càng phát triển. Nhiều hoạt động được tổ chức, đóng góp không nhỏ vào quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương.
Trở lại Ba Chúc lần này, bức tranh no ấm của một thị trấn vùng biên đã khoác lên những gam màu tươi sáng, nhịp sống hiện đại đã lan tỏa khắp các ngả đường của thị trấn...
Năm học này, nhiều trường học đã tăng cường hoạt động trải nghiệm, đưa học sinh về các di tích lịch sử, văn hóa; tổ chức những tiết học trực quan đầy hứng thú. Qua đó, giúp các em nâng cao nhận thức thực tế, hiểu thêm về văn hóa dân tộc, vun đắp tình yêu quê hương, đất nước.
Sáng 13/4, Ban Quản lý Di tích cấp quốc gia Khu di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn) tổ chức Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 47 (16/3/1978 - 16/3/2025 âm lịch). Bí thư Huyện ủy Tri Tôn Lâm Thành Sĩ; Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn tham dự.
Những tháng đầu năm 2025, kinh tế - xã hội của huyện miền núi Tri Tôn có bước phát triển mạnh mẽ; văn hóa, an sinh xã hội được quan tâm thực hiện; trật tự an toàn xã hội, quốc phòng - an ninh được đảm bảo. Đây là điểm sáng tích cực, góp phần hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề ra trong năm 2025.
Sau ngày miền Nam giải phóng không bao lâu, xã Ba Chúc, huyện Tri Tôn nói riêng, bị quân Pol Pot tràn qua biên giới, tàn sát dã man. Sau khi quân Pol Pot bị đánh đuổi, Chính quyền và người dân nơi đây đã nén đau thương, mất mát, đoàn kết xây dựng lại quê hương vươn mình mạnh mẽ.
Ngày 7/3, tại Khu di tích lịch sử cấp quốc gia nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc), Huyện đoàn Tri Tôn tổ chức lễ ra quân khởi động Tháng Thanh niên năm 2025. Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn đến dự.
Tết năm nay, huyện Tri Tôn đón gần 300.000 lượt khách đến tham quan điểm du lịch (DL), di tích lịch sử, văn hóa - dân tộc, tâm linh trên hành trình du Xuân. Con số ấn tượng trên chứng tỏ sức hút của huyện miền núi đối với du khách gần xa, mở ra kỳ vọng một năm đầy lạc quan cho DL địa phương.
Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cho biết, trong 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán, từ 25/1 - 2/2/2025 (26 tháng Chạp đến mùng 5 tháng Giêng), huyện Tri Tôn đón khoảng 290.800 lượt khách du lịch đến tham quan các khu, điểm du lịch, tăng 5,8% so với cùng kỳ.
Ngày 29 và 30/1 (Mùng 1 và Mùng 2 Tết), ghi nhận của phóng viên báo Tin Tức, rất đông du khách thập phương từ các nơi đổ về các địa điểm du lịch nổi tiếng ở vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) như Khu du lịch Núi Cấm (huyện Tịnh Biên), Khu di tích lịch sử cách mạng Ô Tà Sóc, Nhà mồ Ba Chúc, Cổng trời Tri Tôn (huyện Tri Tôn)… để du Xuân, chụp ảnh, xin lộc và cầu bình an đầu năm.
Tri Tôn là điểm đến ấn tượng trong hành trình tham quan của du khách khi đến An Giang, nhờ phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, những 'địa chỉ đỏ' nuôi dưỡng tinh thần dân tộc, con người thân thiện, nét văn hóa đồng bào dân tộc Khmer độc đáo… Phát huy tiềm năng, thế mạnh, huyện Tri Tôn đã có những định hướng phát triển du lịch (DL) rất cụ thể.
Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng vừa làm việc với UBND huyện Tri Tôn và chỉ đạo nhiều giải pháp, định hướng cho sự phát triển KTXH huyện Tri Tôn...
Ngày 2-11, đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại ấp Phú Hòa 2, xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18-11-1930 – 18-11-2024).
Hướng tới kỷ niệm 94 năm Ngày Mặt trận Dân tộc thống nhất (18/11/1930- 18/11/2024), ngày 2/11, đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương đã đến chung vui và dự 'Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc' với bà con ấp Phú Hòa 2, xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.
Những tháng đầu năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các sở, ban, ngành tỉnh; sự sâu sát, quyết liệt của Thường trực Huyện ủy, HĐND cùng với chủ động, sáng tạo của UBND huyện và các cấp, ngành, đoàn thể và Nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội huyện Tri Tôn tiếp tục khởi sắc.
Ngày 15/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Châu Thành tổ chức chuyến du khảo về nguồn, tại huyện Tri Tôn, nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024).
Chiều 16/9, tại TX. Tịnh Biên, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng đã làm việc với Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Minh Thúy cùng tham dự.
Chiều 3/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cho biết, trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 (từ 31/8-3/9/2024), lượng du khách đến tham quan, du lịch huyện Tri Tôn đạt khoảng 91.000 lượt, tăng gấp 8 lần so cùng kỳ năm 2023.
Là địa phương miền núi, biên giới, Tri Tôn (tỉnh An Giang) có vị trí chiến lược quan trọng, vùng căn cứ cách mạng kiên cường, nhưng cũng đối mặt nhiều khó khăn do điều kiện khách quan, hậu quả chiến tranh để lại. Trong gian khó, huyện Tri Tôn càng nỗ lực vươn lên, xứng đáng với truyền thống anh hùng, xứng đáng với lịch sử 185 năm hình thành, phát triển (1839 - 2024) và 45 năm tái lập huyện (23/8/1979 - 23/8/2024).
Ngày 9/8, Trường THPT Ba Chúc (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Hội thi tuyên truyền phát triển văn hóa đọc trong nhà trường, với sự tham gia của các trường trung học phổ thông ở huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên.
Nhân chuyến công tác tại An Giang, chiều 4/7, bà Lò Thị Thu Thủy, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng ban Tôn giáo - Dân tộc Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đến thăm và tìm hiểu hoạt động Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa và tham quan nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn).
Dẫu còn ngồi trên ghế giảng đường song không ít sinh viên báo chí đã dấn thân vào thực tế cuộc sống để trau dồi kỹ năng, tăng trải nghiệm...
Ngày 7/6, tại chùa Tam Bửu – Phi Lai (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn), Phó Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Trương Hoàng Trọng dẫn đầu đoàn đại biểu các đoàn thể và tổ chức tôn giáo của tỉnh đến thăm, chúc mừng Ban trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa, nhân Đại lễ Tam hợp của Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (Ngày Đản sinh Đức Bổn sư - Ngày Đức Bổn sư thành đạo - ngày Khai đạo Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, 5/5 Đinh Mão 1867 - 5/5 Giáp Thìn 2024).
Gần nửa thế kỷ trước, người dân Ba Chúc (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) bị bọn diệt chủng Pol Pot tràn qua biên giới, tàn sát dã man. Đứng lên từ đau thương, mất mát, Ba Chúc càng mạnh mẽ hơn khi được tiếp sức từ nghĩa tình từ khắp mọi nơi.
Trong 2 ngày 4 và 5/5, đoàn công tác Đảng ủy phường 7 (quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh) phối hợp Bệnh viện 1A (thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) tổ chức Chương trình 'Dân vận khéo - kết nối biên cương' tại xã biên giới Lạc Quới (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang).
Sáng 4/5, tại Trường tiểu học Nhơn Hưng, đoàn y bác sĩ Bệnh viện Công an TPHCM phối hợp UBND phường Nhơn Hưng, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang tổ chức khám bệnh, cấp thuốc, tặng quà cho hàng trăm người dân trên địa bàn.
Huyện Tri Tôn (An Giang) tổ chức Lễ tưởng niệm các nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 46.
Sáng 24/4, tại thị trấn Ba Chúc, UBND huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang tổ chức khánh thành Công viên văn hóa và bia tưởng niệm đồng bào Ba Chúc bị quân diệt chủng Pol Pot thảm sát năm 1978 (từ ngày 18/4/1978-30/4/1978) và Lễ tưởng niệm những nạn nhân bị sát hại trong Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam lần thứ 46.
Sáng 24/4, Ban Quản lý di tích cấp quốc gia Khu Di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khánh thành công viên văn hóa và bia tưởng niệm đồng bào Ba Chúc bị giặc Pol Pot thảm sát năm 1978 (từ ngày 18/4/1978 - 30/4/1978), gắn với Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 46 (16/3/1978 - 16/3/2024 âm lịch).
Sáng 24/4, Ban Quản lý di tích cấp quốc gia Khu Di tích lịch sử chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai, nhà mồ Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khánh thành công viên văn hóa và bia tưởng niệm đồng bào Ba Chúc bị giặc Pol Pot thảm sát năm 1978 (từ ngày 18/4/1978 - 30/4/1978), gắn với Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 46 (16/3/1978 - 16/3/2024 âm lịch).
Trong nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo của cả nước, các cấp, ngành huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tăng cường trách nhiệm hoàn thành các đầu công việc được giao. Những tháng đầu năm 2024, các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch của Tri Tôn phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đăng ký thành lập mới; đời sống người dân được chăm lo chu đáo, các hoạt động sinh hoạt văn hóa, thể dục - thể thao đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của người dân.
Tôi nhớ, mình gặp nhà văn Lê Quang Trạng lần đầu tiên vào đầu mùa nước nổi 2018 qua sự giới thiệu của nhà văn Võ Diệu Thanh. Trạng ở huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang, tôi giữa trưa từ TP Hồ Chí Minh ra bến xe miền Tây bắt xe đi xuống. Nhưng xe cũng không qua thẳng Chợ Mới, xe dừng ở bến đò phường 11, thuộc đất của TP Cao Lãnh - tỉnh Đồng Tháp, phải qua phà sang bên kia cù lao Giêng mới là đất của Trạng.
Ngày 15/2, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, trong 7 ngày nghỉ Tết (từ ngày 8/2 - 14/2/2024, tức 29 tháng Chạp đến mùng 5 tháng Giêng), huyện Tri Tôn đón 274.820 lượt khách đến tham quan tại các khu, điểm du lịch, tăng 21% so cùng kỳ; ước doanh thu từ việc bán vé khoảng 1 tỷ đồng.
Đoàn Khối cơ quan Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam tổ chức Chương trình 'Xuân tình nguyện' năm 2024 tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
Cánh đây 45 năm, trước yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trên tuyến biên giới Tây Nam, cùng với sự khẩn cầu của Mặt trận Đoàn kết Dân tộc cứu nước Campuchia, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành cuộc chiến tranh tự vệ chính đáng, đập tan mưu đồ xâm lược nước ta và cứu dân tộc Campuchia thoát họa diệt chủng của Tập đoàn Pol Pot.CUỘC CHIẾN TỰ VỆ BẮT BUỘC
Trong bài viết mới nhất của mình, tạp chí du lịch Lonely Planet đã cùng các phóng viên du lịch địa phương chia sẻ những điểm đến hấp dẫn ở Việt Nam mà người dân bản địa thường du lịch.
Trong bài viết mới nhất của mình, tạp chí du lịch Lonely Planet đã chia sẻ những điểm đến hấp dẫn ở Việt Nam mà người dân bản địa thường du lịch.
Tri Tôn (tỉnh An Giang) là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch (DL), với những nét độc đáo về văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Phát huy lợi thế đó, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm DL nhằm thu hút du khách. Qua đó, góp phần cải thiện đời sống, giảm nghèo cho cộng đồng dân cư.
Ngày 5/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, do ảnh hưởng bão số 3 (bão SAOLA), trên địa bàn huyện Tri Tôn có mưa trên diện rộng nên số lượng khách đến tham quan du lịch trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay giảm hơn 6 lần so cùng kỳ năm 2022.
Từ vùng đất bị bọn diệt chủng Pol-Pot tàn phá trong chiến tranh biên giới Tây Nam, Ba Chúc đã hồi sinh và vươn lên mạnh mẽ. Ba Chúc giờ đây trở thành một thị trấn năng động, một đô thị mang tính kết nối và là nơi đào tạo nguồn nhân lực cho trục các xã biên giới Vĩnh Gia, Lạc Quới, xã dân tộc Lê Trì, xã vùng sâu Vĩnh Phước… của huyện Tri Tôn.
Kinhtedothi – Trong 6 tháng đầu năm 2023, toàn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đón 28 triệu lượt khách nội địa, doanh thu hơn 28 nghìn tỷ đồng. Riêng các tỉnh, thành phía Tây ĐBSCL chiếm hơn 2/3 tổng lượng khách cũng như doanh thu của khu vực.
Với lợi thế khí hậu ổn định, nhiều điểm đến gắn với miệt vườn, sông nước xanh mát, nhiều trải nghiệm đặc sắc, các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long thu hút lượng lớn du khách trong 6 tháng đầu năm và đang tiếp tục có những sản phẩm hấp dẫn giới thiệu đến du khách trong mùa du lịch hè năm nay.
Từ ngày 27-5 đến 3-6, 35 già làng tiêu biểu được Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm tại các tỉnh An Giang, Kiên Giang và TP. Cần Thơ.
Ngày 31/5, đoàn công tác Huyện ủy, HĐND huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang), do Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Mèo Vạc Vương Thị Thủy làm trưởng đoàn đã đến tham quan, làm việc và học tập kinh nghiệm tại huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang). Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Tri Tôn Phan Văn Sương chủ trì buổi tiếp và làm việc với đoàn.
Nhắc đến Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), không ai có thể quên tội ác của bọn diệt chủng Pol Pot. Tại đây, bằng cách thức man rợ nhất, chúng đã cướp đi sinh mạng của 3.157 người dân vô tội, biến nơi này thành vùng tang tóc đau thương. Trải qua 45 năm, người dân gác lại quá khứ, phát triển kinh tế - xã hội trên quê hương Ba Chúc.