Hệ lụy của thời trước, thách thức với thời sau

Nước Anh đang trải qua những ngày hỗn loạn, bạo lực và mất an ninh. Đây được xem là làn sóng bạo loạn tồi tệ đến mức chưa từng thấy tại đất nước này kể từ sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Phán xử gây khó xử

Công tố viên đã đề nghị tòa phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và cộng sự

Chỉ danh nghĩa vẫn ý nghĩa

Gần như vào cùng thời điểm, ba quốc gia châu Âu là Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy tuyên bố sẽ công nhận nhà nước Palestine độc lập trong ngày 28-5 tới. Cùng nhất trí quyết định tương tự còn có Malta.

Đọng lại gì từ kịch hay?

Nước Mỹ vừa được trải nghiệm bi hài kịch chính trị xưa nay chưa từng thấy và hồi 1 vừa kết thúc thì hồi tiếp theo đã bắt đầu. Vở kịch cho thấy, tình trạng rất đặc biệt về đối ngoại và đối nội hiện tại ở nước Mỹ. Nó liên quan đến việc bầu Chủ tịch Hạ viện Mỹ.

Thị trấn biến mất bí ẩn?

Ở trung tâm bang Wisconsin, Mỹ từng có một thị trấn nhỏ tên là Doveland với cư dân sinh sống bình thường.

Mẹo tránh tắc đường khi về quê dịp nghỉ lễ 2/9

Các mẹo tránh tắc đường khi về quê dịp nghỉ lễ 2/9 sẽ giúp bạn tránh nỗi khổ chôn nhân nhiều tiếng đồng hồ ở cửa ngõ thành phố, quốc lộ, cao tốc...

Nghịch lý có nhà to để không, phải đi thuê nhà xập xệ để ở

Dù có căn hộ đẹp ở quận Hai Bà Trưng, tôi đành bỏ không để thuê nhà xập xệ khu Cầu Giấy vì không chịu nổi cảnh mất 3 tiếng/ngày để di chuyển trong cảnh tắc đường.

Đô thị nông nghiệp: 'Đô thị ăn được'

Vì sao các thành phố ngày càng ô nhiễm nặng nề hơn? Thực phẩm ngày càng bẩn, đắt đỏ hơn? Rác thải đô thị ngày càng thiếu đất chôn lấp, phải chở đi xa hơn? Các thành phố vì sao ngày càng nóng bức, lụt lội, tắc đường trầm trọng hơn…? Tóm lại con người ngày càng khó sống hơn trong các không gian các thành phố khổng lồ mà chính nó kiêu hãnh tạo ra.

Nỗi đau của nạn đói năm 1945

Nạn đói khủng khiếp năm 1945 xảy ra ở miền Bắc Việt Nam từ Quảng Trị trở ra cách nay đã gần 77 năm, nhưng trong ký ức của nhân dân Việt Nam nó vẫn là một cơn ác mộng.

Tái bản sách về nạn đói lịch sử năm 1945

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật và Omega+ vừa tái bản cuốn sách nói về nạn đói năm Ất Dậu (1945) - đã lấy đi mạng sống của hơn 2 triệu người Việt.

Nhìn lại nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với những chứng tích lịch sử

Thời điểm Thế chiến thứ hai đi vào giai đoạn kết thúc, tại Việt Nam đang xảy ra một trong những sự kiện thảm khốc nhất trong lịch sử dân tộc: Nạn đói năm Ất Dậu (1945), lấy đi mạng sống của hơn 2 triệu người Việt. Để cùng độc giả nhìn lại sự kiện đặc biệt này, Omega Plus vừa liên kết với NXB Chính trị Quốc gia tái bản cuốn sách Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam: Những chứng tích lịch sử.

Dự án nghìn tỷ sau 10 lần gia hạn?

2 dự án lớn, với tổng mức đầu tư lên đến gần 1.500 tỷ đồng được Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn dồn tâm huyết xây dựng và đặt nhiều kỳ vọng sẽ thổi luồng gió mới vào ngành nông nghiệp của xứ Thanh. Tuy nhiên, sau nhiều năm triển khai, các dự án này vẫn đang nằm trong tình trạng chậm tiến độ vì có nhiều vướng mắc trong khâu giải phòng mặt bằng (GPMB), chưa thể tháo gỡ.

NATO, sau giấc ngủ 45 năm

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) luôn nhấn mạnh rằng họ là một liên minh phòng thủ. Tuy nhiên, trong lĩnh vực quân sự thuần túy cũng như trong rất nhiều khía cạnh khác của cuộc đời, đôi khi 'tiến công chính là cách phòng ngự hiệu quả nhất'. Mặc dù vậy, cũng phải đợi tròn 45 năm sau khi thành lập, NATO mới có những hành động quân sự đúng nghĩa đầu tiên.

Để xứng đáng hơn nữa với Nhân dân

Xuyên suốt 92 năm hình thành và phát triển, bằng đường lối đáp ứng lợi ích, nguyện vọng chính đáng của Nhân dân và bằng chính sự gương mẫu của đội ngũ đảng viên, Đảng Cộng sản Việt Nam đã quy tụ được sức mạnh của Nhân dân, lãnh đạo Nhân dân làm nên nhiều thắng lợi to lớn.

Trên ngưỡng cửa mùa đông

Trạng thái căng thẳng ấy sẽ chưa thể lập tức biến mất, vì bất cứ lý do nào. Tuy vậy, sau liên tiếp những đợt gia tăng, dường như cũng đã đến thời điểm phương Tây hé những 'cánh cửa thoát hiểm', cho các vấn đề liên quan đến câu chuyện vẫn đang tiếp diễn trên biên giới Liên minh châu Âu (EU) - Belarus.

Từ thảm cảnh bầy linh dương nghĩ về bài học đắt giá khi mù quáng theo đám đông

Tâm lý bầy đàn, hùa theo đám đông đã dẫn đến thảm cảnh của bầy linh dương. Đây cũng là bài học thức tỉnh mỗi người.

Đỗ xe 'vô duyên' chắn ngang đường, tài xế 'méo mặt' khi bị người lạ trả đũa

Một chiếc Toyota Vios đỗ ngay giữa bãi đậu xe đã phải nhận kết cục khó ngờ.

Chống dịch cực đoan

Trong cuộc giao ban Chính phủ mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính có nêu hiện tượng một số tỉnh, thành ra hàng loạt văn bản chả khác gì 'ngăn sông cấm chợ' trong chống dịch Covid-19.

Báo Nga viết về thảm trạng của tên lửa Ukraine 'có thể đánh sập cầu Crimea'

Nga là nước hiểu rõ nhất năng lực, sức mạnh và tiềm năng chế tạo hàng loạt tên lửa của Ukraine hiện nay.

Ra mắt tập thơ 'Mùa biến ảo' của nhà thơ Nguyễn Quang Hưng

Là một trong những tác giả trẻ có độ sung sức trong sáng tác, ra sách đều đặn cả thơ và tản văn, năm nay, nhà thơ Nguyễn Quang Hưng lại giới thiệu tiếp tới bạn đọc tập thơ mới mang tên 'Mùa biến ảo'. Tập thơ gồm năm phần: 'Chuyển hóa gián điệp', 'Gương nước những mặt người', 'Vọng gió', 'Dấu sáng truyền đời', 'Hoa phòng viết'.

Vận động toàn dân tham gia tuyên truyền

Để nâng cao hiệu quả việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức và văn hóa giao thông, Thạc sĩ xã hội học Lê Hoàng Lan cho rằng, phải vận động được toàn dân, mọi tầng lớp, lứa tuổi, ngành nghề cùng tham gia lan tỏa cái tốt, phê phán thói hư tật xấu khi tham gia giao thông.

Vượt qua định mệnh

Năm 2020, thế giới đã trải qua một trong những thời khắc cam go nhất trong lịch sử phát triển của mình...

Từ vụ học sinh nghi tự tử ở An Giang nhìn lại áp lực với nghề giáo

Một khi giáo viên bị áp lực, bị bạo hành, bị khủng hoảng thì việc học sinh của họ trở thành nạn nhân tiếp theo là điều khó tránh khỏi.

Làn sóng covid-19 thứ hai ở châu Âu: Vì sao nên nỗi?

Làn sóng covid-19 thứ hai hiện đang nhấn chìm Châu Âu. Vì sao nên nông nỗi này? Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.

Mỹ chấm dứt hợp tác với WHO: Lợi trong, hại ngoài

Không còn đóng góp tài chính cho WHO và không còn hợp tác gì nữa với WHO, nước Mỹ như thế trên thực tế đâu có khác gì đứng ngoài WHO cho dù trên danh nghĩa chính thức vẫn còn là thành viên của WHO.

Bộ phim đầu tiên được quay trên vũ trụ

Trước thảm trạng đại dịch COVID-19 đang hoành hành chưa biết bao giờ mới chấm dứt, khiến các bộ phim không thể thực hiện tại bất cứ nơi nào trên trái đất… Nhưng giới làm phim ở kinh đô điện ảnh Hollywood đâu chịu bó tay, mà sáng tạo ra hướng đi mới là quay phim trên vũ trụ.

Sao truyền hình thực tế đau lòng vì người thân lần lượt mắc Covid-19, qua đời

Ngôi sao truyền hình thực tế Sandra Martin buồn bã thông báo mất tiếp một người họ hàng khác, chỉ vài ngày sau khi chia sẻ mất hết 4 người thân thiết trong đại dịch Covid-19.

Chống tham nhũng vì sự tồn vong của chế độ

Những nỗ lực kiên quyết, không khoan nhượng, không có vùng cấm của lãnh đạo Đảng, Nhà nước trong chống tham nhũng thời gian qua đã tạo niềm tin lớn trong nhân dân.

SBIC lại xin xỏ, nguy cơ thất thoát tài sản nhãn tiền

Mới đây, Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) tiếp tục có đề nghị xin 'khất' hàng loạt hạng mục phong tỏa tài sản, thu hồi đất dự án với lý do tìm đối tác chuyển nhượng để có nguồn trả nợ.