Thời tiết lạnh là lúc trẻ nhỏ dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, nếu không được điều trị kịp thời hoặc điều trị không dứt điểm rất dễ chuyển thành mạn tính gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Câu chuyện về cô tân sinh viên mắc bệnh tim bẩm sinh, vượt khó vươn lên, xuất sắc thi đỗ điểm cao vào Học viện Báo chí và Tuyên truyền là tấm gương sáng truyền động lực cho rất nhiều người.
Theo bác sĩ, người bệnh suy tim có biểu hiện khó thở khi gắng sức, hoạt động thể lực bị giảm, dễ mệt và yếu sức, thường thấy hồi hộp, đánh trống ngực…
Bệnh tim mạch đã và đang là một gánh nặng cho xã hội với tỷ lệ tử vong và tàn phế cao nhất. Những thông tin mới nhất do Hội Tim mạch học Việt Nam công bố cho thấy, số người chết vì bệnh tim mạch cao hơn nhiều so với tổng số người chết vì ung thư, phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và đái tháo đường cộng lại.
Ngày 13-10, lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long cho biết, theo kế hoạch ngày 27-10 tới sẽ tổ chức hội nghị 'Can thiệp tim mạch quốc tế', trong khuôn khổ kỷ niệm 15 năm thành lập bệnh viện, chủ đề 'Kỷ nguyên mới tim mạch can thiệp ĐBSCL'.
Các bệnh không lây nhiễm đang gia tăng tại nhiều nước trên thế giói, trong đó có Việt Nam.
Tại Việt Nam, bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Trung bình có 77/100 người tử vong do bệnh không lây nhiễm, trong đó có 33 người tử vong do tim mạch.
50% người bị tăng huyết áp nhưng không biết bệnh. Trong số những người biết bệnh có 30% không điều trị, 50% người có điều trị lại không đạt huyết áp mục tiêu
Bệnh tim mạch đang gia tăng rất nhanh và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam, chiếm 33% tổng số bệnh nhân tử vong. Cứ 3 người tử vong thì có 1 người do nguyên nhân tim mạch. Đây là thông tin được PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch quốc gia, Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam chia sẻ tại buổi họp báo vào ngày 5-10 về Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 18.
Mỗi năm có gần 19 triệu người tử vong vì bệnh lý tim mạch, cao hơn tổng số tử vong do 3 loại bệnh không lây nhiễm cộng lại, gồm: ung thư, phổi tắc nghẽn mạn tính và tiểu đường.
Bệnh tim mạch đang gia tăng rất nhanh và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam, chiếm 33% tổng số bệnh nhân tử vong. Cứ 3 người tử vong thì có 1 người do nguyên nhân tim mạch.
Số người chết vì bệnh tim mạch cao hơn nhiều so với tổng số người chết vì ung thư, phổi tắc nghẽ mãn tính (COPD) và đái tháo đường cộng lại.
Bắt đầu là đau khớp, nhưng cuối cùng... quả tim lại nhận hậu quả nặng nề. Đó là, đau khớp dẫn đến đau tim.
Trong những năm gần đây, xu hướng trẻ hóa các bệnh liên quan tới tim mạch và mạch máu não. Theo công bố của Viện Tim mạch Việt Nam, cứ 4 người trên 25 tuổi, có ít nhất 1 người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch và tỷ lệ tử vong do căn bệnh này ở mức rất cao.
Một nghiên cứu đã phát hiện việc điều trị thường xuyên bằng thuốc kháng sinh penicillin có giá cả phải chăng, kết hợp với tầm soát sớm, có thể ngăn ngừa hiệu quả sự phát triển của bệnh thấp tim.
Câu hỏi: Sau thời gian mắc Covid-19, bệnh nhân đã phục hồi và âm tính với SARS-CoV-2. Thời gian phục hồi sau Covid-19, bệnh nhân vẫn cần phải chú ý một số nguy cơ có thể gặp phải. Đó là những nguy cơ nào?
Em Hoàng Thị Như Quỳnh, sinh năm 2006, ở thôn Quảng Xá, xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh vừa đoạt giải Nhất môn Ngữ văn trong kỳ thi học sinh giỏi văn hóa lớp 9 cấp tỉnh và vinh dự được tuyển thẳng vào Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn. Đây là ngôi trường mà bao học sinh mơ ước nhưng Như Quỳnh lại không thể theo học vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn.