Tại Việt Nam, bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Trung bình có 77/100 người tử vong do bệnh không lây nhiễm, trong đó có 33 người tử vong do tim mạch.
50% người bị tăng huyết áp nhưng không biết bệnh. Trong số những người biết bệnh có 30% không điều trị, 50% người có điều trị lại không đạt huyết áp mục tiêu
Bệnh tim mạch đang gia tăng rất nhanh và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam, chiếm 33% tổng số bệnh nhân tử vong. Cứ 3 người tử vong thì có 1 người do nguyên nhân tim mạch. Đây là thông tin được PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch quốc gia, Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam chia sẻ tại buổi họp báo vào ngày 5-10 về Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 18.
Mỗi năm có gần 19 triệu người tử vong vì bệnh lý tim mạch, cao hơn tổng số tử vong do 3 loại bệnh không lây nhiễm cộng lại, gồm: ung thư, phổi tắc nghẽn mạn tính và tiểu đường.
Bệnh tim mạch đang gia tăng rất nhanh và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam, chiếm 33% tổng số bệnh nhân tử vong. Cứ 3 người tử vong thì có 1 người do nguyên nhân tim mạch.
Số người chết vì bệnh tim mạch cao hơn nhiều so với tổng số người chết vì ung thư, phổi tắc nghẽ mãn tính (COPD) và đái tháo đường cộng lại.
Bắt đầu là đau khớp, nhưng cuối cùng... quả tim lại nhận hậu quả nặng nề. Đó là, đau khớp dẫn đến đau tim.
Trong những năm gần đây, xu hướng trẻ hóa các bệnh liên quan tới tim mạch và mạch máu não. Theo công bố của Viện Tim mạch Việt Nam, cứ 4 người trên 25 tuổi, có ít nhất 1 người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch và tỷ lệ tử vong do căn bệnh này ở mức rất cao.
Một nghiên cứu đã phát hiện việc điều trị thường xuyên bằng thuốc kháng sinh penicillin có giá cả phải chăng, kết hợp với tầm soát sớm, có thể ngăn ngừa hiệu quả sự phát triển của bệnh thấp tim.
Câu hỏi: Sau thời gian mắc Covid-19, bệnh nhân đã phục hồi và âm tính với SARS-CoV-2. Thời gian phục hồi sau Covid-19, bệnh nhân vẫn cần phải chú ý một số nguy cơ có thể gặp phải. Đó là những nguy cơ nào?
Em Hoàng Thị Như Quỳnh, sinh năm 2006, ở thôn Quảng Xá, xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh vừa đoạt giải Nhất môn Ngữ văn trong kỳ thi học sinh giỏi văn hóa lớp 9 cấp tỉnh và vinh dự được tuyển thẳng vào Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn. Đây là ngôi trường mà bao học sinh mơ ước nhưng Như Quỳnh lại không thể theo học vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn.
Mới đây, một bệnh nhân 19 tuổi không có tiền sử bệnh tim mạch hay bệnh nội khoa, đã nhập viện điều trị chuyên khoa thần kinh khi thấy tê tay và khó phát âm.
Corticoid là thuốc được chỉ định cho rất nhiều bệnh và thực tế lâm sàng cũng đang có nhiều bệnh nhân phải sử dụng thuốc này. Vậy vì sao những người đang dùng các thuốc này cần trì hoãn tiêm vaccin COVID-19?
Bệnh về tai mũi họng ở trẻ rất thường gặp phải nhưng nhiều phụ huynh chưa biết cách chăm sóc đúng.
Mẹ cháu 46 tuổi, sức khỏe bình thường. Gần đây mẹ cháu hay bị khó thở nhất là khi leo cầu thang. Cháu đọc báo thì thấy có thể mẹ cháu bị bệnh van 2 lá do thấp.
Nhiệt độ trong không khí cao, thời tiết mưa phùn và nồm ẩm xảy ra khiến mọi người dễ bị ốm. Điều kiện này thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh bùng phát. Vậy làm thế nào để tránh bị ốm khi trời mưa phùn?
Thấp khớp cấp hay còn gọi là viêm khớp cấp do thấp, sốt thấp khớp, thấp tim - là một bệnh lý không thường gặp, nhưng có thể rất nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị theo đúng phương pháp.
Trong quá trình phẫu thuật, BV Đa khoa tỉnh Phú Thọ đã thay van 2 lá, van động mạch chủ, sửa van 3 lá cho bệnh nhân Lý Thị Phương.
Vừa qua, Đơn vị Phẫu thuật tim mạch – Lồng ngực – Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện đa khoa Phú Thọ đã phẫu thuật thành công thay van 2 lá, van động mạch chủ, sửa van 3 lá cho một người bệnh.
Người phụ nữ mắc bệnh tim mạch 10 năm nay, có chỉ định phẫu thuật nhưng hoàn cảnh gia đình khó khăn nên chỉ dùng thuốc.
Tử vong do tim mạch vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất, đứng đầu các nguyên nhân gây tử vong và ngày càng bỏ xa các nguyên nhân gây tử vong khác. Tuy nhiên, có những cách đơn giản, dễ thực hiện có thể giúp phòng ngừa các bệnh này.