Vườn mít Ya Đố - Bước ra từ huyền thoại

TreeBank đã tiến hành sàng lọc giống, ươm trồng cho ra đời sản phẩm quà tặng 'Vườn mít Ya Đố' với mong muốn mang câu chuyện đến cho mọi người, truyền cảm hứng về các giá trị truyền thống và xu hướng phát triển bền vững…

Ngôi đình cổ có kiến trúc kiểu nhà sàn ở Bắc Ninh

Tọa lạc tại thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đình làng Đình Bảng là công trình kiến trúc kiểu nhà sàn độc đáo, mang nhiều giá trị nghệ thuật trang trí gỗ truyền thống.

Fansipan tưng bừng với lễ hội 'Mùa vàng Bản Mây'

Sự kiện diễn ra đến hết ngày 1/9, với mỗi tuần một lễ hội đặc sắc.

Lễ hội Gầu Tào có ý nghĩa thế nào đối với đồng bào dân tộc Mông ở Yên Bái?

Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức đưa Lễ hội Gầu Tào của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.

Lễ hội Gầu Tào của người Mông ở Yên Bái là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa chính thức đưa Lễ hội Gầu Tào của người Mông tại các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình lễ hội truyền thống. Đây là sự kiện đáng chú ý, mang đến niềm tự hào lớn cho cộng đồng người Mông cũng như toàn thể nhân dân tỉnh Yên Bái.

Rộn ràng Tết xíp xí của đồng bào Thái trắng Mường Chiên

Tết xíp xí năm nay ở Mường Chiên được tổ chức sớm từ ngày 13/8 (tức ngày mùng 10 tháng 7 âm lịch). Đây là ngày Tết, ngày hội lớn của đồng bào Thái trắng được gìn giữ từ ngàn xưa cho đến ngày nay. Đông đảo nhân dân, du khách đã đổ về điểm du lịch cộng đồng bản Bon, xã Mường Chiên, Quỳnh Nhai để tham gia ngày tết rộn ràng này.

Đồng bào Giáy ở Lai Châu vui hội Háu Đoong 2024

Theo truyền thống, cứ vào ngày 6/6 âm lịch, đồng bào dân tộc Giáy ở Lai Châu lại cùng nhau tổ chức lễ hội Háu Đoong với nhiều hoạt động đặc sắc.

Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.

Độc đáo lễ cấp sắc của người Sán Chỉ ở Cao Bằng

Cấp sắc là nghi lễ không thể thiếu trong cuộc đời mỗi người đàn ông người Sán Chỉ, được trao truyền qua nhiều thế hệ với sự độc đáo trong hình thức thực hiện.

Du khách thập phương du Xuân đầu năm tại chùa Hang

Ngày 28/2, UBND phường Chùa Hang, thành phố Thái Nguyên tổ chức Lễ khai hội chùa Hang Xuân Giáp Thìn 2024. Lễ hội đã thu hút đông đảo phật tử, nhân dân và du khách đến trẩy hội.

Tập tục thờ thần Tài của người Việt có nguồn gốc từ đâu, khi nào?

Tập tục thờ cúng thần Tài ra đời và phổ biến rộng rãi với sự phát triển của lực lượng doanh thương và kinh tế hàng hóa.

Đặc sắc Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa

Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tại Quảng trường ATK Định Hóa, UBND huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ hội Lồng tồng Xuân Giáp Thìn với ý nghĩa cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Đây là lễ hội xuống đồng truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng của tỉnh Thái Nguyên mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

Người dân đổ xô đi chợ, sắm lễ vật cúng tạ Thần Đất, Thần Tài

Thông lệ hàng năm, Mùng 10 tháng Giêng là ngày cúng đất, ngày Vía Thổ công (Thần đất). Với người Hoa ở Chợ Lớn, là ngày Vía Thần Tài, cúng lễ cầu xin tài lộc trong năm mới.

Trạm Tấu (Yên Bái): Khai mạc Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông 2024

Sáng 18/02, tại sân vận động trung tâm huyện Trạm Tấu (Yên Bái), Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông 2024 đã được khai mạc. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm, thể hiện đặc sắc các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Mông.

Lý do ngày mùng 10 tháng Giêng trở thành ngày vía Thần Tài

Theo nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng, ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch vốn ko phải ngày vía Thần Tài mà là ngày vía Đất.

Nguồn gốc của ngày vía Thần Tài và những vị Thần Tài 'nhập cảng'

Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Huỳnh Ngọc Trảng, ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch vốn không phải ngày vía Thần Tài mà là ngày vía Đất.

Trạm Tấu (Yên Bái) khai hội Gầu Tào của đồng bào Mông

Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), trong không khí tưng bừng của những ngày đầu xuân, tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái diễn ra lễ hội Gầu Tào năm 2024. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm được huyện vùng cao này tổ chức, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Mông cả nước nói chung, người Mông ở Trạm Tấu nói riêng.

Nét văn hóa đặc sắc trong lễ hội đầu Xuân của đồng bào dân tộc Mông

Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Trạm Tấu (Yên Bái) đã tổ chức Lễ hội Gầu Tào năm 2024.

Yên Bái tổ chức Lễ hội Gầu Tào vùng cao Trạm Tấu

Sáng 18/2, huyện Trạm Tấu (tỉnh Yên Bái) tổ chức Lễ hội Gầu Tào. Đây là sự kiện văn hóa quan trọng nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc H'Mông, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.

Người Phan Thiết mua vàng sớm trước ngày vía Thần Tài

Sát ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng), nhiều người dân Phan Thiết đến các tiệm vàng tham quan và mua sắm. Các sản phẩm được mua bán chủ yếu là vàng nhẫn.

Trạm Tấu đậm đà bản sắc Lễ hội Gầu Tào của người Mông

Trong không khí tưng bừng của những ngày đầu xuân, sáng 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng Giáp Thìn), tại huyện Trạm Tấu đã diễn ra lễ hội Gầu Tào năm 2024. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của huyện vùng cao Trạm Tấu, thể hiện đặc sắc các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc Mông nói chung, của người Mông Trạm Tấu nói riêng.

Sắc xuân trên bản Khuổi Khon

Từ thị trấn Bảo Lạc (Bảo Lạc) vượt chặng đường hơn chục cây số đèo dốc, chúng tôi đến xóm Khuổi Khon, xã Kim Cúc, một trong những xóm 100% là người Lô Lô đen sinh sống.

Tuyên Quang: Đặc sắc Lễ hội Lồng tồng xã Đà Vị (Na Hang)

Mỗi dịp đầu năm, đồng bào dân tộc Tày ở vùng cao xã Đà Vị, huyện Na Hang (Tuyên Quang) lại nô nức mở Hội Lồng tồng mở đầu cho một mùa sản xuất mới, cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, con người khỏe mạnh, bản làng no ấm.

Tết xưa trong cung đình Việt Nam

Ngày Tết, triều đình phong kiến nước ta tiến hành hàng loạt nghi lễ phức tạp, nhưng tập trung vào hai mảng chính là tế và lễ.

Một số nghi lễ trong dịp Tết cổ truyền

Việt Nam có truyền thống nông nghiệp rất lâu đời. Các lễ hội, đình đám, cúng tế đa phần xuất xứ từ văn minh, văn hóa nông nghiệp.

Nguồn gốc, ý nghĩa của Tết Nguyên đán là gì không phải ai cũng biết

Tết Nguyên Đán xưa là dịp để người nông dân bày tỏ lòng thành kính đến các vị thần linh như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời,... và cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Năm Thìn tìm hiểu những thần thoại về con Rồng

Năm 2024 được coi là năm của con Rồng. Dưới đây là vài truyền thuyết điển hình có liên quan tới loài vật này trong đời sống văn hóa các quốc gia phương Đông.

Mùa xuân mới của cư dân Kinh thành Huế

Cuộc di dân lịch sử của cư dân sống ở khu vực Thượng Thành, Kinh thành Huế đến nơi ở mới đã làm thay đổi vùng đất Cố đô. Cuộc sống của hàng ngàn hộ dân từ chỗ thấp thỏm lo lắng nay đã từng bước ổn định.

Ngày Tết và những phong tục đặc biệt của người An Nam gần một thế kỷ trước

Tập hợp 38 công trình nghiên cứu gồm các tiểu luận và tản văn của nhiều học giả người Pháp và Việt Nam, ấn phẩm 'Nước Nam một thuở' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I sưu tầm, bổ sung, dịch thuật, đã cung cấp cái nhìn thoáng qua về Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Tết ông Công ông Táo không phải ai cũng biết

Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Táo Quân (hay còn gọi là Thần bếp, Vua bếp) được xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà và ngày 23 tháng chạp các gia đình đều sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo.

Cúng ông Công, ông Táo: Báo cáo một năm của gia chủ

Theo tín ngưỡng dân gian, hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại thực hiện nghi lễ truyền thống cúng ông Công, ông Táo. Đây là 3 vị thần Đất, Nhà, Bếp núc. Trong ngày tiễn ông Công, ông Táo chầu trời, ngay từ sáng sớm tại chợ Tam Cờ, thành phố Tuyên Quang, người dân thành phố đã đi chợ sắm lễ cúng để báo cáo một năm của gia chủ.

Hôm nay, Táo quân lên trời tâu chuyện thiện, ác nhân gian

PGS.TS Bùi Xuân Đính cho rằng các yếu tố như Táo quân, Ngọc hoàng gắn với Đạo giáo xuất hiện ở nước ta khá muộn. Thực chất ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng thần bếp liên quan đến tục thờ Mẫu, xuất hiện từ thời kỳ chế độ mẫu hệ, thời phụ nữ có vai trò lớn trong gia đình và xã hội và cả quan hệ hôn nhân.

Lễ cúng ông Táo nên có những gì?

Vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm, mỗi gia đình đều sắm sửa một mâm cỗ để làm lễ cúng ông Táo, tiễn ông Táo về trời gắn với tích 'hai ông một bà' - vị thần đất, vị thần nhà, vị thần bếp núc.

5 điều kiêng kỵ CẦN TRÁNH khi cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp

Trong ngày thực hiện lễ cúng ông Công ông Táo, có những điều kiêng kỵ cần nhớ để các vị thần Bếp, thần Đất chứng tâm và mang lại may mắn cho cả nhà.

Có 6 điều cần lưu ý trong lễ cúng ông Công ông Táo 2024 nhất định phải biết

Theo quan niệm dân gian, trong ngày thực hiện lễ cúng ông Công ông Táo, có những điều phải lưu ý, kiêng kỵ cần nhớ để các vị thần Bếp, thần Đất chứng tâm và mang lại may mắn cho cả nhà.

Năm nào cũng cúng ông Công ông Táo nhưng nhiều gia đình mắc phải 5 sai lầm tai hại

Theo văn hóa dân gian, trong lễ cúng ông Công ông Táo, có những điều kiêng kỵ cần nhớ để mọi việc được trọn vẹn, suôn sẻ, năm mới may mắn.

Tìm hiểu gốc rễ sự tích lễ cúng ông Công ông Táo

Chỉ còn vài ngày nữa sẽ tới lễ cúng ông Công ông Táo - 23 tháng Chạp. Đây là phong tục tập quán được lưu truyền từ xa xưa và dần trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ gốc rễ sự tích ông Công ông Táo.

Cúng ông Công ông Táo năm 2024 ngày, giờ nào đẹp?

Theo tín ngưỡng Việt Nam, ngày 23 tháng Chạp là ngày lễ ông Công ông Táo để gia chủ tỏ lòng biết ơn thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Vậy cúng ông Công ông Táo vào ngày, giờ nào đẹp mang lại may mắn, tài lộc cho gia chủ?

Tết ông Công ông Táo 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Vào dịp này, các gia đình thường làm mâm cỗ để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Bí mật trong quá trình xây lăng hoàng hậu đầu tiên triều Nguyễn

Trước khi chôn cất Thừa Thiên Cao Hoàng hậu, vua Gia Long và các đại thần đã phải họp bàn lên kế hoạch tìm nơi xây mộ để an toàn nhất.

Tiệc liên hoan cuối năm: Múa hát, diễn văn nghệ trở thành áp lực lớn khiến dân văn phòng ngán ngẩm

Nhiều nhân viên văn phòng cho biết, họ gặp áp lực khi phải dành thời gian tập văn nghệ để biểu diễn trong bữa tiệc dù không muốn.

Cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà?

Ngày 23 tháng chạp là ngày đầu tiên trong chuỗi hoạt động chào mừng một mùa Tết nhộn nhịp tưng bừng cho đến rằm tháng giêng.