Khai thác di sản của đồng bào Bru-Vân Kiều để phát triển du lịch

Ngày 18/11, tại xã miền núi Ngân Thủy, Sở Văn hóa và Thể thao Quảng Bình tổ chức hội thảo khoa học 'Bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội mừng cơm mới của người Bru-Vân Kiều xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy để khai thác, xây dựng sản phẩm phục vụ phát triển du lịch'.

Nét văn hóa đặc trưng của người Chăm Bình Thuận

Cúng đất là một tập quán đẹp của đồng bào Chăm ở Bình Thuận, thể hiện lối ứng xử khiêm nhường, thân thiện đối với mảnh đất định canh, định cư, tạo dựng cuộc sống hàng ngày. Đồng thời phản ánh thái độ trân trọng, có trước có sau với những người đã có công khai phá để người đến sau có nơi tá túc làm ăn, phát triển sản nghiệp…

Bình Định: Tính nhân văn trong lễ cúng 'Mở kho lúa' của người H'rê

Lễ cúng 'Mở kho lúa' của người H'rê là phong tục mang đậm tính nhân văn, giáo dục con người biết quý trọng thành quả lao động, giáo dục con cháu biết tôn trọng ông bà, tổ tiên. Đây là lễ hội đặc sắc được bảo tồn các giá trị văn hóa, nghệ thuật dân gian của đồng bào H'rê vùng cao huyện An Lão.

Nét độc đáo lễ hội dân tộc Kháng

Dân tộc Kháng hình thành và lưu giữ một nền văn hóa lâu đời, đa dạng, giàu bản sắc, góp phần tạo nên sự đa dạng văn hóa Việt Nam. Trong đó lễ Pang Phóng, nghi lễ Xé Pang Á là nét đặc trưng, phản ánh sinh động đời sống, tín ngưỡng, thể hiện được tính kế thừa, kết nối các giá trị văn hóa mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của người Kháng.

Độc đáo các lễ hội cầu mùa ở Lai Châu

Lễ hội Bun Vốc Nặm; Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu; Lễ hội Kin lẩu nó... là những lễ hội cầu mùa độc đáo ở Lai Châu.

Độc đáo các lễ hội cầu mùa ở Lai Châu

Lễ hội Bun Vốc Nặm; Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu; Lễ hội Kin lẩu nó... là những lễ hội cầu mùa độc đáo ở Lai Châu.

Mường Chiên giữ nét đẹp văn hóa truyền thống

Vùng đất Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai giàu truyền thống văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng, gắn với sự tích về nữ tướng nàng Han và những lễ hội cổ truyền đặc sắc.

Trang trọng Lễ tế tưởng niệm ngày thất thủ kinh đô Huế 1885

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm thất thủ Kinh đô Huế là phong tục được tổ chức hằng năm tại Huế, nhằm đề cao những giá trị nhân văn, gắn kết con người với thế giới tự nhiên.

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm ngày thất thủ kinh đô Huế 1885

Sáng 11/7, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm nghĩa sĩ, đồng bào tử vong trong sự kiện thất thủ kinh đô năm 1885.

Cận cảnh lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm ngày thất thủ kinh đô Huế 1885

Sáng 11/7, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm những nghĩa sĩ và đồng bào đã tử vong trong sự kiện thất thủ kinh đô năm 1885.

Tưởng niệm những người đã ngã xuống trong sự kiện thất thủ Kinh đô Huế

Sáng 11/7 (nhằm ngày 24/5 Âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm hồn năm 2023 tưởng nhớ đồng bào, chiến sĩ vong mạng trong biến cố thất thủ Kinh đô Huế năm 1885.

Cần một 'tầm nhìn xa' cho du lịch Hướng Hóa

Những năm gần đây, địa bàn Hướng Hóa đã trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách. Trong báo cáo của UBND huyện Hướng Hóa tại cuộc gặp mặt cán bộ, phóng viên các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh vào chiều ngày 13/6/2023, phần về lĩnh vực du lịch có ghi: 'Bình quân hằng năm thu hút trên 120 nghìn lượt khách du lịch, tăng gấp 6 lần so với năm 2019; các mô hình, cơ sở dịch vụ du lịch ngày càng được các hộ gia đình và doanh nghiệp đầu tư phát triển mở rộng quy mô, số lượng, nâng cao chất lượng; dịch vụ nhà hàng, khách sạn hoạt động khá hiệu quả'.

Báo chí là người đồng hành với sự phát triển và văn minh xã hội

Chúng ta đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ truyền thông số vào đời sống xã hội. Điển hình nhất là báo điện tử, được độc giả gọi là báo mạng, báo online.

Bát Xát: Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì sẽ diễn ra từ ngày 27 - 29/6/2023

Từ ngày 27 - 29/6/2023, tại các thôn, bản của người Hà Nhì trên địa bàn huyện Bát Xát sẽ diễn ra Lễ hội Khô Già Già với nhiều nghi lễ độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc.

Sơn Động (Bắc Giang) tận dụng nét văn hóa độc đáo phát triển du lịch

Sơn Động (Bắc Giang) là huyện vùng cao với 30 thành phần dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 57%. Mỗi dân tộc lại có truyền thống riêng. Vì vậy huyện đã ban hành nhiều đề án, kế hoạch để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch.

Ngược chiều tâm linh: Cúng… đất

Năm ngoái vào thời điểm 'sốt' đất, ai đến làng tôi cũng khen là đất 'hứa', đất 'vàng' vì nghe thiên hạ đồn là có một ông lớn nào đó sắp về để triển khai một dự án tầm cỡ. Thế là người có tiền cũng như không có tiền đều cố mua cho được ít nhất một mảnh đất để đầu tư vì nghĩ đó là cơ hội làm giàu chóng vánh.

Bài cuối: Tín ngưỡng, phong tục tập quán của người Việt ở Đồng Nai - Nam bộ

Tín ngưỡng phong tục tập quán dân gian ở Đồng Nai - Nam bộ mang tính hỗn dung, đa nguồn trong cơ cấu cũng như trong biểu hiện. Cơ sở kinh tế - xã hội của nó là nền nông nghiệp đa hệ sinh thái: biển - sông rạch - vườn ruộng - bán sơn địa với nền thương nghiệp phát triển khá sớm.

Truyện cổ M'nông: Kể chuyện đàn đá linh

Ngày xưa, có một bon sống ở ven bờ suối Dak Glung Dak Jơl, họ sống đã biết bao đời. Vào ngày hội, ngày mùa, ngày cúng tế ông bà, dân làng cảm ơn thần đất trời, thần rừng, thần núi đã cho họ cuộc sống ấm no hạnh phúc. Họ vui ngày hội bằng tiếng chiêng, họ vẫn luôn nhớ đến một giàn chiêng đá (goong lu) có ý nghĩa tâm linh được nhắc đến từ đời này sang đời khác.

3 Đàn Xã Tắc trong lịch sử Việt Nam được đặt ở đâu?

Đàn Xã Tắc là một trong các loại đàn tế cổ, được các vị vua cho lập để tế Xã thần (Thần Đất) và Tắc thần (tức Thần Nông) - hai vị thần của nền văn minh lúa nước. Các nhà sử học cho biết Việt Nam có 3 Đàn Xã Tắc.

Cúng thần rừng, nét văn hóa đẹp của dân tộc Kháng

Lễ cúng thần rừng (Tam Ma Ngặt Oom Tia) được dân tộc Kháng tổ chức thường niên hàng năm và cứ 3 năm sẽ tổ chức lớn 1 lần. Đây là một nghi thức cầu mưa, mong mùa khô hạn nhanh qua, mùa mưa nhanh tới để sản xuất nông nghiệp; cầu xin thần linh che chở, bảo vệ mỗi cá thể trong cộng đồng dân tộc Kháng, mọi người không ốm đau, bệnh tật, có sức khỏe tốt, cây trồng, vật nuôi ít bệnh.

'Các vị thần' trong Biểu Tượng Đặc Trưng Trong Văn Hóa Truyền Thống Việt Nam (Trọn bộ 4 tập sách của PGS. TS Đinh Hồng Hải)

Chia sẻ về 'Các vị thần' PGS.TS Đinh Hồng Hải cho biết: 'Tại sao người ta có thể bỏ ra tiền tỷ để cầu cúng, 'trấn yểm' cho đất đai, nhà cửa tài sản của họ, nhưng rất ít người nghĩ xem họ có nhầm không khi chưa biết rõ tên gọi, nguồn gốc và 'hành trạng' của vị thần mà họ đang cầu cúng, khấn vái?

Tháng 3 Giỗ Tổ Vua Hùng - vì sao?

Thờ cúng tổ tiên là một tục phổ biến trong văn hóa loài người, có từ thời Đá Mới cách đây hàng chục ngàn năm. Về Vua Hùng cũng như về tục Giỗ Tổ Vua Hùng, còn có nhiều bí ẩn. Một trong những bí ẩn đó là: Vì sao ngày Giỗ Tổ lại vào tháng 3 Âm lịch?

Trang trọng Lễ tế đàn Xã Tắc

Sáng 17/3, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã trang trọng tổ chức Lễ tế đàn Xã Tắc năm Quý Mão 2023, với sự tham gia của Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế Nguyễn Văn Phương cùng đại diện lãnh đạo các sở, ngành và nhân dân địa phương.

Thừa Thiên - Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc

Các triều đại phong kiến độc lập ở Việt Nam, từ Đinh, Lý, Trần, Lê đến Nguyễn đều cử hành lễ tế Xã Tắc vào mùa xuân hàng năm và luôn xem đây là Quốc lễ.

Tín ngưỡng thờ gia thần ở Tây Ninh

Bên cạnh phụng thờ tổ tiên, tổ nghiệp và niềm tin tôn giáo, người dân Tây Ninh còn thờ các vị gia thần nhằm tri ân và cầu sự bảo hộ của các vị thần cai quản vùng đất, bổn mạng nơi họ đang sinh sống.

Độc đáo lễ hội cầu mưa của người Thái trắng Sơn La

Cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) không chỉ được biết đến với khí hậu trong lành, mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp; đây còn là nơi lưu giữ rất nhiều lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc miền Tây Bắc.

Độc đáo Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy của đồng bào dân tộc Thái ở xứ Thanh

Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy là nghi lễ dân gian, nhằm tế lễ các vị mường trời, thần núi, thần sông, thần đất để cầu may, cầu mát cho dân làng mạnh khỏe, thanh bình.

Mồng 9 cúng Trời, mồng 10 cúng đất

Nên chăng lễ cúng mồng 10 tháng Giêng âm lịch hằng năm gọi chung là ngày Vía Thổ địa Thần tài.

Giải mã tục cúng Thần Tài vào ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch

Tục cúng Thần Tài cũng cho thấy những ước mơ, khát vọng chính đáng của con người về một cuộc sống no đủ, sung túc, may mắn... Tuy nhiên tập tục này đang dần mất đi ý nghĩa vốn có của nó.

Tục cúng cá lóc nướng, tôm càng trong ngày vía Thần Tài

Mâm cúng vía Thần Tài ở mỗi vùng miền khác nhau. Người dân phía nam thường chuộng cúng cá lóc nướng vào ngày này.

Thần Tài là ai và nguồn gốc ngày vía Thần Tài

Thần Tài được hội nhập vào hệ thống thần bản gia - tức các thần linh bảo hộ cho gia đình, mang lại tiền tài, sự giàu có.

Người Hà Nội mua vàng sớm trước ngày vía Thần Tài

Sát ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng), nhiều người Hà Nội đổ xô đến các tiệm vàng tham quan và mua sắm. Các sản phẩm được mua bán chủ yếu là vàng miếng, chế tác hình mèo.

Về miền gốm cổ Churu…

Thời bấy giờ, để lấy được loại đất đặc biệt trên đỉnh núi Toom Uh, những người phụ nữ dân tộc thiểu số Churu (xã Pró, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) lành nghề phải thức dậy từ rất sớm. Họ cẩn thận chuẩn bị các linh vật cần thiết đem tới địa điểm xin đất thực hiện những nghi thức thần bí bắt buộc để 'Yàng' chấp nhận cho lấy đất về.

Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào…

Loài mèo đáng yêu làm sao. Song, ai có thể giải thích tại sao mèo còn được dùng để ám chỉ... tình nhân của người đàn ông đã có vợ?

Chuyên gia gợi ý cho cha mẹ dạy con về ý nghĩa của ngày Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên đán là khoảng thời gian thiêng liêng, ý nghĩa bởi vừa mang tính truyền thống văn hóa lâu đời của người Việt, vừa là thời điểm để các thế hệ trong mỗi gia đình được đoàn tụ, gặp gỡ sau một năm làm việc, học tập.

Tại sao gọi là Tết Nguyên đán?

Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt Nam được tính vào đầu năm Âm lịch, thường có nhiều tên gọi khác nhau, như: Tết Cả, Tết Âm lịch, Tết ta, Tết cổ truyền.