Lời Bác năm xưa: 'Biết võ, biết văn, mới là quân nhân hoàn toàn'

... Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn với chiến trường, quân sự gắn với chính trị. 'Một quân đội văn hay võ giỏi là một quân đội vô địch'

Việt Hương trở lại kịch Tết sau 15 năm, 'Nhà bà Nữ' phá kỷ lục lượng vé bán trước Tết

'Nhà bà Nữ' phá kỷ lục lượng vé bán trước dịp Tết; Việt Hương trở lại kịch Tết sau 15 năm với 'Loạn thế chi vương'; Đông đảo nghệ sĩ đón giao thừa cùng 'Tết HTV'...

Vì sao Tào Tháo phải mượn Thất tinh bảo đao hành thích Đổng Trác?

Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất, là người đặt nền móng hình thành Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Thói keo kiệt của Hoàng đế Đạo Quang: Những chuyện truyền kỳ khó tin

Đạo Quang được coi là vị vua keo kiệt nhất lịch sử Trung Quốc, tương truyền ông tiếc tiền đến mức thèm quả trứng gà cũng không dám ăn, áo thì vá chằng vá đụp.

Cách xử lý đồ thừa từ bữa ăn 120 món của Hoàng đế thời xưa

Hoàng đế nhà Thanh dùng bữa đều tuân theo quy định rõ ràng, mỗi bữa có đến hơn 120 món ăn.

Nghề… ăn dỗ trẻ con

...Tôi mới chép miệng phán: 'Muốn biết số phận Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản ra sao, hồi sau sẽ rõ...

Bức ảnh các nàng dâu quỳ gối rửa chân cho mẹ chồng bị nhiều dân mạng phản đối

Bức ảnh hàng chục nàng dâu quỳ hoặc ngồi trên đất rửa chân cho mẹ chồng muốn truyền thông điệp về chữ hiếu nhưng lại nhận về nhiều lời chỉ trích, phản đối.

Cao Bá Quát - Danh sĩ bất phùng thời

Cao Bá Quát (?- 1855) - xuất thân từ dòng họ Cao làng Phú Thị, Gia Lâm - 'Dõi đời khoa bảng xuất thân/ Trăm năm lấy tiếng thanh cần làm bia' như lời Cao Bá Nhạ. Nhưng đến đời thân sinh Cao Bá Quát đã sa sút, gặp thời loạn lạc, cụ lấy nghiệp dạy học kiếm sống và hằng trông mong vào cặp con trai song sinh, đặt tên con theo những bậc thần tử nhà Chu (Đạt, Quát) để mong có ngày mở mặt sau này.

Chu Nguyên Chương hỏi 'Thiên hạ thứ gì lớn nhất?', thiếu nữ Mông Cổ đáp đúng 4 chữ, lập tức được ban hôn với thái tử Minh triều

Cuộc hôn nhân được sắp xếp một cách chóng vánh và ẩn chứa nhiều ý đồ của Chu Nguyên Chương.

Kiên trì Bắc phạt là nước cờ sai của Gia Cát Lượng?

Những tổn thất mà Thục Hán phải đối mặt sau một loạt các chiến dịch tấn công Tào Ngụy là vô cùng lớn.

Bất thường trong khu lăng mộ vua chúa Minh triều: Xuất hiện lăng mộ của 1 thái giám, hoàng đế Thanh triều Khang Hi cũng phải cung kính vái lạy

Rốt cuộc tại sao 1 thái giám lại được chôn cất ngay trong quần thể vua chúa? Đây là việc rất hiếm trong lịch sử Trung Hoa xưa.

Vì sao Tào Tháo lại ép mưu sĩ hàng đầu của mình phải chết ?

Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài mà Tuân Úc là một nhân tài hiếm có, vậy thì tại sao ông ta lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi.

Tam quốc diễn nghĩa: Trước khi qua đời Tào Tháo dặn con trai điều gì?

Trước khi qua đời, Tào Tháo đã dặn dò con trai Tào Phi phải đề phòng Tư Mã Ý.

Những con bào ngư kỳ dị vây quanh thi thể Tần Thủy Hoàng vì sao?

Sau khi qua đời, thi thể của Tần Thủy Hoàng không hề được đối xử một cách tử tế, xung quanh ông là những con bào ngư kỳ dị.

Lý do khiến những con bào ngư kỳ dị vây quanh thi thể Tần Thủy Hoàng

Sau khi qua đời, thi thể của Tần Thủy Hoàng không hề được đối xử một cách tử tế, xung quanh ông là những con bào ngư kỳ dị.

Lý do Tào Tháo phải mượn Thất tinh bảo đao để hành thích Đổng Trác

Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất, là người đặt nền móng hình thành Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Lý do Tào Tháo không thể từ bỏ binh quyền để học theo cổ nhân

Suốt hàng nghìn năm qua, đã có biết bao câu chuyện xung quanh Tào Tháo. Người gọi ông là quân tử, kẻ cho ông là tiểu nhân, người hâm mộ, kẻ khinh ghét, nhưng không ai có thể phủ nhận Tào Tháo từng là thần tử năng nổ, tích cực, bảo vệ người ngay, ngăn cản kẻ xấu.

Lạnh gáy chuyện ma rừng bắt con người làm 'thú cưng' ở Đài Loan

Những câu chuyện về ma rừng tương tự như Ma thần tử Đài Loan cũng xuất hiện ở Trung Quốc đại lục và các nền văn hóa lân cận như Nhật Bản, Tiều Tiên, Việt Nam...

Tam quốc diễn nghĩa: Trong liên quân phạt Đổng Trác, ngoài Tào Tháo còn có một người nữa thật lòng muốn đánh

Có thể nói trong liên quân phạt Đổng Trác khi đó, Tôn Kiên đã tỏa sáng rực rỡ, không chỉ nhờ võ công mà còn do văn chí. Ông đã cho cả thiên hạ thấy rằng, thế nào mới là một trung thần mẫu mực, thế nào mới là một thần tử đúng nghĩa.

Tòa Tối cao chưa dựng tượng vua Lý Thái Tông

Chánh án TAND Tối cao đã có ý kiến cuối cùng là chưa tiến hành việc dựng tượng vua Lý Thái Tông, xem như khép lại sự việc này.

Vị vua duy nhất trong lịch sử Việt đem vợ thưởng cho thần tử

Việc vua ban vợ cho thần tử tưởng chỉ là chuyện đùa lại xảy ra dưới triều đại nhà Trần và có liên quan tới hai nhân vật nổi tiếng, đó là Lý Chiêu Hoàng và Trần Thái Tông.

Giải mã bí ẩn phong thủy đặc sắc của cổng Ngọ Môn

Ngọ Môn là công trình mang những hàm ý phong thủy sâu sắc, gửi gắm ước vọng sự trị vì của đấng quân vương phải đạt được thịnh vượng, bình an bằng nhân đức như các bậc thánh nhân ngày xưa.

Trước lúc chết, Tào Tháo tiên tri gì về Tư Mã Ý?

Trước khi qua đời, Tào Tháo gọi con trai Tào Phi và dặn dò, Trong số này có việc Tào Tháo tiên tri về Tư Mã Ý cho rằng người này sẽ không an phận làm thần tử và sẽ can thiệp vào việc nhà họ Tào.

Mối tình đồng tính ít người biết của hoàng đế Càn Long

Vị vua đào hoa nhất lịch sử Trung Hoa được vây quanh bởi vô vàn cung tần mỹ nữ này lại có quan hệ đặc biệt với một nam nhân trong triều.

Trước lúc chết, gian hùng Tào Tháo tiên tri gì về Tư Mã Ý?

Trước khi qua đời, Tào Tháo gọi con trai Tào Phi và dặn dò, Trong số này có việc Tào Tháo tiên tri về Tư Mã Ý cho rằng người này sẽ không an phận làm thần tử và sẽ can thiệp vào việc nhà họ Tào.

Một hồ Tây - Hai lịch sử

Đã từng có hai hồ Tây trong lịch sử, một hồ Tây của Nguyễn Huy Lượng (? - 1808) trong 'Tụng Tây Hồ phú' và một 'Chiến tụng Tây Hồ phú' của Phạm Thái (1777 - 1814).

Vì sao Gia Khánh không xử mỹ nhân 'cưng' của Hòa Thân?

Ngay sau khi Càn Long qua đời, Gia Khánh đã xử tội đại quan tham Hòa Thân. Nhưng vì sao bốn mỹ nhân thân tín của Hòa Thân không bị xử tội.