Tiếng kèn như ngọn lửa hun đúc tình yêu của người Phạm Pháo với nghề làm kèn, nuôi dưỡng những tâm hồn nghệ sĩ nông dân mộc mạc.
Trong chung kết xếp hạng Liên hoan Tình khúc Bolero tỉnh Bình Thuận lần thứ III năm 2020 dành cho lứa tuổi từ 14 đến 55 diễn ra vào đêm 28/1/2020, Trần Thị Thu Tuyết (sinh ngày 2/11/2006) đã đoạt giải quán quân.
Dân làng Groi không ai không biết tới nghệ nhân A Lip, người vẫn ngày đêm gìn giữ giai điệu cồng chiêng, để những giá trị văn hóa không bị mai một.
Chúng tôi đến thăm showroom 'Pro Piano Station' của Thái Dũng ở số 196 ngõ Quỳnh phố Thanh Nhàn vào một ngày trời mưa và se lạnh, cảm nhận của tôi khi bước vào nơi này thật ấm cúng với cách bài trí đồ đạc trong phòng mang hơi hướng xưa cũ thật bình dị chứng tỏ sự tinh tế của chủ nhân.
Dù không biểu diễn, nhưng người quen, bạn bè hay phần lớn những người đã từng gặp Thái Dũng thường gọi anh là nghệ sĩ. Lại có người gọi anh là bác sĩ bởi anh là người thẩm âm và làm nghề sửa đàn Piano.
Sinh ra và lớn lên tại làng trống Đọi Tam (xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam), ông Phạm Chí Cảnh đã dồn tâm huyết của mình đưa tiếng trống của quê hương vang xa trên vùng đất mới.
Nếu như trước đây khiêu vũ thể thao (Dance Sport) được xem là một bộ môn chỉ dành cho giới thượng lưu hoặc giới trẻ, thì những năm gần đây, ở Lâm Ðồng, bộ môn này đã phổ biến rộng rãi hơn với rất nhiều độ tuổi, nhiều người và nhiều thành phần xã hội. Từ bộ môn phong trào, Dance Sport vươn mình tranh tài ở các giải đấu cấp quốc gia.
Gần 30 năm qua, ông Lò Văn Phòng, bản Búng, xã Chiềng Sàng luôn đam mê, miệt mài nghiên cứu, chế tác ra những chiếc trống, chiếc chiêng to nhỏ đủ loại, mong góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc Thái Yên Châu.
Làng nghề làm đàn Đào Xá thuộc xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội. Đào Xá nổi tiếng là làng nghề truyền thống với các sản phẩm nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Điều đặc biệt là những người làm ra những cây đàn, những nhạc cụ độc đáo mang âm hưởng dân tộc lại là những người nông dân.
(HBDDT0 -Từ ngày ra phố thị và có chút danh vị trong xã hội, gia đình anh MM thay đổi hẳn
Ngày đấy mẹ còn quá trẻ, chưa nghiên cứu sâu về giáo dục sớm, nguồn tài liệu cũng hạn chế nên phương pháp dạy con chưa khoa học.
Sau một năm 'gây bão' tại Thần Tượng Bolero 2018, học trò cưng của Như Quỳnh, Yuuki Ánh Bùi ngày càng sở hữu nhan sắc thu hút, rạng rỡ.
Với nỗ lực đưa ca trù ra khỏi danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp của UNESCO, 2 năm qua, Hà Nội đã tổ chức Liên hoan tài năng trẻ ca trù. Sân chơi đã thu hút hàng trăm thí sinh – đào nương, kép đàn nhỏ tuổi. Tuy nhiên, hầu hết thí sinh tham gia liên hoan ca trù đợt 2 đều ở độ tuổi 6 - 10, kỹ năng và giọng hát còn nhiều hạn chế.
Lớp thanh niên không mặn mà với nghề, cả làng chỉ còn một vài người bám giữ nhưng hầu hết đã già. Mỗi ngày trôi qua, nghề như càng tụt sâu vào quá khứ, để rồi mỗi khi nhắc đến, trong mắt người nghệ nhân già luôn chất chứa nỗi niềm đau đáu.
Mới đây, lời tự nhận về khả năng đoán nốt nhạc mà quốc tế chưa ai làm được của Ngọc Sơn vấp phải nhiều ý kiến trái chiều. Vậy Ngọc Sơn nói gì về điều này?
Từ những năm cuối thập niên 60 của thế kỷ trước, nghệ sĩ Vi Tơ đã được đông đảo công chúng yêu âm nhạc xứ Lạng biết đến qua tiếng sáo, tiếng đàn tính quyến rũ lòng người. Từ năm 2000 đến nay, sau khi về hưu, ông dành hết thời gian, tâm huyết để chế tác, bảo tồn cây đàn tính, vốn là linh hồn của nghệ thuật hát then độc đáo của dân tộc Tày, Nùng.
Từ lâu, chiếc khèn bè đã gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần của dân tộc Thái ở vùng Tây Bắc nói chung và đồng bào Thái Yên Châu nói riêng. Những làn điệu mượt mà, say đắm của khèn bè đã tạo nên nét đặc trưng văn hóa độc đáo, phản ánh đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất của đồng bào nơi đây. Ông Lừ Hồng Sưa, bản Tủm, xã Chiềng Khoi là một trong số ít người có khả năng chế tác, sử dụng khèn bè và thể hiện những bài khèn cổ của dân tộc Thái trên địa bàn huyện Yên Châu. Gần 60 năm qua, ông vẫn miệt mài nghiên cứu, chế tác khèn bè với mong muốn bảo tồn và phát huy giá trị những nhạc cụ dân tộc.
Ngày 6-7 đông đảo các thí sinh bắt đầu thi các môn năng khiếu để giành suất vào Trường đại học Nguyễn Tất Thành.
Con gái các tài tử như Johnny Depp, Nhậm Đạt Hoa hay Takuya Kimura được truyền thông ưu ái khi bước chân vào làng giải trí.
Đằng sau mỗi lãnh đạo là một nhân viên, đằng sau mỗi khách hàng không phải là thượng đế mà là một con người bởi thượng đế bao dung, còn sự hài lòng của khách hàng không bao giờ là tuyệt đối.
Vào 20 giờ, ngày 6-1, tại Nhà Hát Lớn, Hà Nội, Nhà hát Kịch Việt Nam giới thiệu chương trình nghệ thuật đặc sắc: 'Ngũ biến'. Chương trình do NSND Anh Tú lên ý tưởng và đạo diễn. NSND Lệ Ngọc hóa thân vào năm nhân vật, năm giá hầu với sự cộng tác của các nghệ sĩ: NSƯT Lâm Tùng Quang Đạo, Lâm Cương, Minh Trí.
Thiếu nữ mang hai dòng máu Thái - Đức có khuôn mặt giống hệt Maria Ozawa và khả năng hát, đọc rap cực đỉnh đang làm khuynh đảo cộng đồng mạng.