Chiều 28-6, Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06, Bộ Công an) cho biết, tính tới nay, Bộ Công an đã sẵn sàng các điều kiện về hạ tầng, kỹ thuật, công nghệ để đảm bảo sẵn sàng thu nhận hồ sơ, cấp thẻ căn cước từ 0 đến dưới 6 tuổi, từ 6 đến dưới 14 tuổi, từ 14 tuổi trở lên và cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch từ ngày 1-7.
Luật Căn cước có 10 điểm mới, những điểm mới quan trọng của luật là việc đổi thẻ Căn cước công dân (CCCD) thành thẻ Căn cước; mở rộng đối tượng được thu nhận hồ sơ, cấp thẻ CCCD từ 0 đến dưới 6 tuổi; từ 6 đến dưới 14 tuổi; từ 14 tuổi trở lên và cấp Giấy chứng nhận Căn cước cho người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch từ ngày 1/7...
Theo Nghị định 70/2024, CCCD, CMND còn thời hạn sử dụng nhưng nếu công dân có nhu cầu sẽ được cấp đổi sang thẻ căn cước, theo Luật Căn cước 2023.
Từ ngày 1/7/2024, Luật Căn cước mới sẽ chính thức có hiệu lực. Một trong những nội dung quan trọng của Luật là việc đổi thẻ căn cước công dân (CCCD) thành thẻ căn cước.
Gọi điện đến Đường dây nóng ANTĐ, nhiều bạn đọc bày tỏ sự quan tâm về các trường hợp phải đổi Thẻ căn cước công dân (CCCD) thành Thẻ căn cước, việc cấp thẻ cho trẻ dưới 6 tuổi…
Luật Căn cước (LCC) được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6, đến ngày 01/7/2024 bắt đầu có hiệu lực và 1 trong những nội dung quan trọng là việc đổi thẻ căn cước công dân (CCCD) thành thẻ căn cước (TCC).
Luật Căn cước được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 6, đến ngày 1/7/2024 bắt đầu có hiệu lực giúp hoàn thiện pháp luật, đáp ứng thực tiễn về quản lý dân cư, cải cách hành chính, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số và phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp. Một trong những nội dung quan trọng của Luật là việc đổi thẻ căn cước công dân (CCCD) thành thẻ căn cước.
Khi Luật Căn cước mới hiệu lực kể từ ngày 01/7/2024, người dân không cần phải làm lại CCCD nếu CCCD còn hạn sử dụng. Để hiểu rõ hơn mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.
Ngày 27/11/2023, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Căn cước (có hiệu lực kể từ 1/7/2024). Với việc đổi tên gọi từ Luật Căn cước công dân (CCCD) sang Luật Căn cước, thẻ CCCD cũng sẽ có tên gọi mới là Thẻ căn cước. Điều 46 Luật Căn cước quy định, Thẻ căn cước công dân đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có giá trị sử dụng đến hết thời hạn được in trên thẻ, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này. Công dân khi có nhu cầu thì được cấp đổi sang thẻ căn cước.
Theo Luật Căn cước vừa được thông qua, Thẻ căn cước công dân đổi tên thành Thẻ căn cước. Vậy sau khi luật này có hiệu lực (từ 1-7-2024) chủ thẻ có bắt buộc phải đi đổi thẻ?
Quốc hội đã thông qua dự án Luật Căn cước có hiệu lực kể từ 1/7/2024.
Luật Căn cước đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực vào tháng 7 năm 2024. Tuy nhiên, nhiều người băn khoăn không biết rằng căn cước công dân còn hiệu lực có phải đi làm lại hay không.
Bộ Công an đã có những lý giải cụ thể về việc cần thiết đổi Thẻ căn cước công dân thành Thẻ căn cước.
Chủ tịch Quốc hội cho biết, Bộ Công an là đơn vị đi đầu trong xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư 'đúng, đủ, sạch, sống'.
Ngày 24/4, Văn phòng Chính phủ (VPCP) ban hành Công văn 2811/VPCP-KSTT về việc thực hiện 19 Nghị quyết đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC), giấy tờ công dân liên quan đến quản lý dân cư và rà soát văn bản, TTHC có yêu cầu giấy tờ cư trú.