Giàu lên dễ sinh tật?

Làm giàu chính đáng là việc khó đối với nhiều người. Nhưng khi khấm khá rồi mà biết an hưởng 'không phóng dật, không tham đắm, không tạo những ác hạnh đối với chúng sinh' lại càng khó khăn hơn.

'Pháp' do đức Thế Tôn thuyết để 'chỉ rõ chân lý', không phải 'chân lý'

Chân lý là sự trực nhận, nếu có thể nói bằng ngôn từ, thì không còn là chân lý. Đức Thế Tôn chỉ giảng thuyết việc này là thiện, nên làm; việc này bất thiện, đừng làm; sau đó phương tiện để giúp chúng sinh trực nhận chân lý.

An tịnh và Im lặng

Không ai chỉ trích, trách cứ hay phiền hà gì khi đông đúc mà ồn ào nhưng sự an tịnh, im lặng hùng tráng vẫn là nền tảng, là phẩm chất của hội chúng xuất gia.

Một vài câu hỏi phổ biến về 'Phật'

Xuyên suốt trọn bộ kinh Nguyên thủy, đức Phật Thích ca Mâu ni chưa một lần nào nói rằng có bao nhiêu vị Phật quá khứ, có số lượng bao nhiêu vị Phật hiện tại, cũng như tương lai.

Sự thành lập Giáo đoàn Ni Phật giáo

Hơn hai nghìn năm Giáo đoàn Ni có mặt trên thế gian này, dù trải qua bao biến cố trong những giai đoạn thăng trầm của lịch sử, nhưng những nữ tu sĩ Phật giáo vẫn luôn thể hiện khả năng xuất sắc của giới nữ trong tu tập, hộ quốc an dân và phát triển đạo pháp...

Đức Thế Tôn thuyết giảng '7 phương pháp đoạn trừ phiền não'

Thế Tôn tuyên thuyết những phương pháp đoạn trừ phiền não, thực hành các pháp của bậc Chân nhân, tu tập các pháp của bậc Chân nhân, phát triển tuệ tri, như lý tác ý những pháp cần phải tác ý.

Khi ma quỷ lộng hành

Chuyện người tu hành bị ma quỷ nhiễu hại xưa nay không phải là hiếm. Những bậc Thánh tăng còn bị làm hại huống gì phàm tăng. Tôn giả Xá-lợi-phất là bậc Thánh A-la-hán, vị Tướng quân Chánh pháp mà còn bị quỷ ma nhiễu hại thì chúng ta đang tập tu nếu có kẻ phá hoại cũng là chuyện thường tình.

Đức Thế tôn giảng như thế nào về việc 'vái tứ phương' Đông, Tây, Nam, Bắc và hai hướng Trời, Đất

Thế Tôn giảng thuyết những lời phương tiện để làm sáng tỏ ý nghĩa vái lạy 4 phương (Đông, Tây, Nam, Bắc) và 2 hướng trên dưới (Trời, Đất) theo tinh thần thực hành Chính pháp trong đời sống con người.

Phước đức hao mòn

Phước đức là nền tảng của mọi điều thành tựu ở thế gian. Sức khỏe, tài sản, trí tuệ, danh tiếng, sắc đẹp cùng bình an, vui vẻ mà chúng ta có được đều do phước đức. Phước đức do mỗi người tạo ra, là thành quả của những nghiệp lành. Nếu biết tích lũy và vun bồi thì phước đức ngày càng tăng thêm.

Sự thành tựu khổ hạnh từ bài kinh nguyên thủy

Thế Tôn dạy huấn những vấn đề cao thượng hơn khổ hạnh, là căn bản phạm hạnh đạt đến tịnh lạc. Thế Tôn không nói phải bỏ những truyền thống Tổ sư để lại, mà chỉ ra những pháp bất thiện cấu uế, đem lại khổ đau, Thế Tôn thuyết để diệt trừ.

Du hành nhiều bị Phật quở

Một trong những đặc điểm của đời sống xuất gia là du hành. Không thường ở một nơi cố định, Tỳ-kheo có thể tùy duyên vân du giáo hóa. Đức Phật cũng tán thán hạnh du hành, không khuyến khích các Tỳ-kheo sống quá lâu tại một nơi. Tuy vậy, nếu Tỳ-kheo du hành trường kỳ lại bị Ngài quở trách.

Có pháp đốt cháy và pháp không đốt cháy

Ngọn lửa bốc cháy thiêu rụi củi rác là hình ảnh thân thuộc của đời sống thôn dã. Ngọn lửa này đã được Thế Tôn dùng làm ảnh dụ trong rất nhiều pháp thoại của Ngài. Pháp thoại dưới dây, ngọn lửa dữ đã thiêu đốt thân tâm, đốt cháy thiện căn công đức của người thường tạo ba nghiệp thân khẩu ý bất thiện.

Cẩn trọng khi 'sùng bái' hạnh đầu đà

Đầu đà (Sanskrit: Dhūtaguna, Pāli: Dhutanga) là nhóm phương pháp khổ hạnh mang tính chất tự nguyện trong Phật giáo, nhằm dứt trừ sự dính mắc, tham dục, phiền não.

Kinh Đại Niệm xứ (Mahàsatipatthana sutta)

Vị tỳ kheo quán niệm như vậy, sống không nương tựa, chấp trước gì ở trên đời, không còn sợ hãi. Con đường ấy đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chính lý, chứng ngộ Niết bàn.

Bốn pháp chúc mừng

Theo truyền thống Phật giáo, sau khi các Phật tử cúng dường vật thực hay các món vật dụng đến chư Tăng, một vị sẽ đại diện chư Tăng nói lời tùy hỷ với phước thiện mà chư thí chủ đã làm và sau đó chư Tăng sẽ tụng kinh chúc phúc đến các Phật tử.

Tôn trọng tài vật, hay tôn trọng diệu pháp?

Khi Thế Tôn nhập Niết bàn, di huấn tối hậu của Ngài cho các Tỷ kheo là 'Hãy lấy Pháp và Luật làm thầy' và 'Hãy nương tựa hòn đảo chính mình'.

Năm thứ báu khó có được ở đời

Phái đoàn các vị Lệ-xa ở Tỳ-xá-ly khi đi đến Đức Phật đang ngự trong vườn xoài Am-bà-bà-lê được xem như biểu tượng của sự xa hoa, sang trọng, quý phái bậc nhất đương thời. Thậm chí Thế Tôn còn ví họ như 'chư Thiên Đao-lợi khi đi dạo công viên, thì uy nghi và sự trang sức cũng không khác đoàn người đó mấy'.

Soi gương Chánh pháp

Pháp thoại dưới đây Đức Phật dùng hình ảnh gương Pháp (Pháp kính) để khi soi vào vị đệ tử Phật biết chỗ thọ sinh. Tùy theo hạnh nghiệp của mỗi người mà có thể trôi lăn trong lục đạo hay dự phần vào các quả Thánh.

Sáu pháp hòa khí

Nguyên nhân chủ yếu đưa đến tranh chấp, đấu khẩu lẫn nhau trong một hội chúng xuất gia là do không tuân thủ sáu nguyên tắc sống chung an lạc.

Quy y ở tuổi nào là phù hợp?

Quy y Tam bảo là một việc hệ trọng của đời người nên cần nhận thức đầy đủ vấn đề để giữ vững đức tin và thực hành đời sống đạo. Cháu mong quý Báo cho biết, trong Phật giáo, độ tuổi nào phát tâm quy y Tam bảo là phù hợp? Có trường hợp nào quy y Tam bảo ở độ tuổi nhỏ hơn cháu không?

Sự hưởng thọ không bao giờ thỏa mãn

Lộ trình chuyển hóa tâm từ bớt tham đến ly tham được xây dựng trên nền tảng tuệ giác chứ không phải khổ hạnh hay chịu đựng.

Khổ tâm và vô tâm

'Tâm tịnh tức độ tịnh', vì thế, chuyển hóa tâm là một trong những vấn đề trọng yếu của tu tập.

Vướng mắc ngũ dục

Hẳn nhiên, đi trong hồng trần làm sao không dính bụi trần, người tu sống trong cõi dục khi chưa thực sự vững chãi, giải thoát thì ít nhiều cũng bị dục nhiễm xâm chiếm.

Pháp môn đưa đến an ổn

Thu thúc lục căn là làm chủ sáu giác quan khi tiếp xúc với sáu đối tượng trần cảnh. Khi mắt thấy sắc, tai nghe tiếng, mũi ngửi mùi, lưỡi nếm vị, thân xúc chạm và ý nghĩ đến, thường đi kèm với tâm phân biệt cùng thái độ yêu ghét.

Vượt thoát sợ hãi sinh già bệnh chết

Người thường ưu tư về thân phận luôn ám ảnh bởi câu hỏi ta từ đâu đến và sẽ đi về đâu? Hầu như chẳng ai có ký ức lúc chào đời, chỉ nghe người thân kể lại rồi tha hồ tưởng tượng. Nhưng hình dung về cái chết của mình thì ai cũng có, tâm trạng mỗi người rất khác nhau.

Mất ngủ và lo toan

Con người sống ở đời mang nhiều nỗi lo: Lo làm giàu, lo tích lũy tài sản, lo mất mát, lo tranh danh đoạt lợi, lo tô bồi bản ngã.

Trói buộc và ngăn che

Dục tham, sân hận, hôn trầm, trạo hối và nghi ngờ là năm thứ tạp chất, cấu uế khiến cho tâm bị trói buộc vào các dục và làm ngăn che, chướng ngại thiền định.

Bản lĩnh hoằng pháp

Gieo trồng, phát tán hạt giống Bồ đề vào tâm thức mọi người là sứ mạng thiêng liêng của đệ tử Như Lai. Để thực thi trọn vẹn sứ mạng cao cả ấy, người con Phật phải dấn thân, phụng hiến tất cả vì tương lai của Phật pháp, thậm chí phải dám xả thân vì đạo.

Tu tập lòng từ công đức hơn bố thí

Bố thí là một hạnh lành, nhiều người làm được. Chung tay trong thiện pháp người góp của, kẻ góp công; người không có gì thì buông lời ca ngợi khiến hạnh sẻ chia, hỗ trợ luôn lan tỏa trong cộng đồng.

Sự trói buộc giữa nam và nữ

Luyến ái giữa nam và nữ là bản chất của con người và trở thành một trong những vẫn đề trọng đại của cả đời người.

Thân bệnh nhưng tâm không bệnh

Nhưng khổ đau lớn nhất của con người không phải do già bệnh mà do chấp thủ thân này là tôi, là của tôi và tự ngã của tôi. Thực ra, chẳng có gì trong bốn đại và năm uẩn này đích thực là tôi cả.

Vun trồng phước đức qua bài Kinh Điềm lành (Mangalasutta)

Maṅgalasutta là một bài kinh có nội dung tuy ngắn gọn, súc tích mà lại chứa đựng giáo nghĩa vô cùng sâu sắc.

Chăm sóc người bệnh cũng như chăm sóc Như Lai

Sinh già bệnh chết là những đề mục thường quán của hàng đệ tử Phật. Đã có thân thì chắc chắn sẽ mang theo già bệnh và có ngày chấm dứt sinh mạng. Thái tử Tất-đạt-đa cũng nhờ ưu tư về các đề mục này mà dõng mãnh từ bỏ tất cả để xuất gia.

Đóa hoa mùa hạ

Phật tử thường hay dâng cúng nhang đèn, bông hoa lên bàn thờ Phật như là một cách tôn kính và tưởng nhớ đến ân đức Tam bảo.

Cách thức và phương pháp ứng xử trong Phật giáo

Trong Phật giáo, kết quả của mọi nỗ lực tu tập nhằm đem đến an lạc, hạnh phúc cho mình và cho người. Thuần thục trong tâm lý...

Sáu trọng pháp của người tu

Trọng pháp là pháp quan trọng, người tu cần tôn trọng và gìn giữ trong đời sống tu hành. Người tu ngoài một số ít theo hạnh độc cư, còn lại phải sống trong Tăng đoàn.

'Chia sẻ từ trái tim': 5 loại bố thí mà ai cũng làm được

Bố thí có nghĩa là cho một cách rộng rãi. Nhiều người nghĩ phải có tiền mới bố thí được, nhưng thật ra, bất kể chúng ta bố thí thứ gì, nếu không có tấm lòng thì sự bố thí đó chưa trọn vẹn.

Tu tập tâm từ ma quỷ không hại được

Một trong những pháp hành quan trọng của người tu Phật là nuôi dưỡng và sống với tâm từ. Lòng từ, tâm yêu thương không phân biệt rộng lớn đến khắp muôn loài, trùm cả pháp giới.

Tích truyện pháp cú – Phẩm 26: BÀ LA MÔN (Phần cuối)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Tích truyện pháp cú – Phẩm 24: THAM ÁI

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Tích truyện pháp cú – Phẩm 23: VOI

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Giá trị đạo đức học qua Tứ Nhiếp Pháp

Tứ nhiếp pháp là thiện pháp thù thắng hành trì trong đời sống để có thể giúp mình được an lạc, như người trồng hoa thơm trái ngọt dâng cho đời, bởi chính hạnh phúc của người khác mới chính là hạnh phúc đích thực lâu bền cho mình. Cho đi là sẽ nhận lại, như một chân lý hiển nhiên của luật nhân quả. Tứ nhiếp Pháp là nghệ thuật sống đẹp, đầy giá trị đạo đức bởi trong ấy đều là những điều nên làm đem lại lợi ích thành công cho chính mình, tốt đẹp cho gia đình và xã hội thêm văn minh, tiến bộ và phát triển

Thí chủ có năm công đức

Bố thí, sẻ chia, cúng dường là một hạnh lành trong thế gian. Người có tình thương, tâm tư đại lượng, thường nghĩ đến người mới có thể mở rộng bàn tay, cho đi một phần mình đang có.

Ba loại bệnh của người tu

Bệnh đau là chuyện tất yếu của con người. Trừ những người có phước đức về sức khỏe sâu dày, còn lại hầu hết đều trải qua bệnh tật. Đau bệnh của con người có hai phần thân và tâm, có khi bao gồm cả hai nên gọi là thân đau tâm khổ. Khi tuổi đời tăng thêm thì đau bệnh sẽ nhiều lên theo quy luật sinh già bệnh chết.

Tích truyện pháp cú – Phẩm 22: ĐỊA NGỤC

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Tu 13 hạnh đầu đà là tu khổ hạnh hay trung đạo?

Này các tỷ kheo, ta không hướng về lối sống quá lợi dưỡng vì nó sẽ làm tăng trưởng các lậu hoặc và có khả năng đưa đến sự ô nhiễm nơi nội tâm, còn nữa! Này các tỷ kheo ta không hướng về các lối sống khổ hạnh, các đời sống đưa đến tận cùng sinh mệnh, vì nó sẽ làm trí tuệ của ta bị hao mòn tổn thất nghiêm trọng, nó không đưa đến sự an lạc nơi tự thân. Này các tỳ kheo, đây là bát, đây là y áo, đây là pháp mà Như Lai đã tuyên thuyết, các ông hãy đi trên con đường Trung Đạo

Đạo học Phật giáo trên mạng xã hội - Im lặng cũng là hành động?

Đứng trước những vấn nạn của Phật giáo trên không gian mạng, đã xuất hiện rất nhiều ý kiến, quan điểm, trong đó có hai quan điểm...

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 21 – TẠP LỤC

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Con đường thiền định mà Thế Tôn đi qua

Chúng ta phải trở về con đường Thiền định của Thế Tôn. Chân lý và con đường về chân lý chỉ được sáng ở dưới cội Bồ-đề, mà không phải là những nơi nào khác. Tại đó, chân lý sẽ rực sáng một lần và sẽ rực sáng mãi mãi. Đấy là nơi quy hướng của chúng ta trong việc học hỏi Pháp, hiểu Pháp và hành Pháp. Đấy cũng là nơi quy hướng của những ai tự nhận mình là Phật tử, dù đang ở phương hướng nào trên trái đất. Tại đấy, rực sáng hào quang của Duyên khởi và Tứ niệm xứ, và hào quang đó vẫn còn tỏa sáng ở mốc điểm phân ranh giữa sinh tử và giải thoát, giữa con đường chính và con đường tà.

Tích truyện pháp cú – Phẩm 20 – ĐẠO

Một hôm, đức Phật sau khi du hành khắp nước, trở về Xá-vệ. Lúc ấy có năm trăm Tỳ-kheo bàn tán về những con đường đã đi qua: 'Con đường của làng này bằng phẳng, con đường của làng này gồ ghề, con đường của làng này đầy sỏi đá, con đường của làng này không có sỏi...Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.