Quy hoạch và phát triển chú trọng bảo tồn bền vững các di tích, di sản văn hóa

Phương hướng phát triển lĩnh vực văn hóa và bảo tồn di sản văn hóa của Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Chính phủ phê duyệt chỉ rõ: Xây dựng hệ giá trị đặc trưng, giàu bản sắc văn hóa Huế, con người Huế trên cơ sở gìn giữ, bảo tồn, tôn vinh, phát huy những giá trị truyền thống, đặc trưng, tiêu biểu về văn hóa, lịch sử, con người Huế.

Giữ xanh cho Huế

Huế là thành phố đầu tiên của Việt Nam đã được tổ chức Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên Quốc tế (WWF) vinh danh là 'Thành phố xanh quốc gia' vào năm 2016.Với mật độ cây xanh gần 70.000 cây - cao nhất cả nước cùng với nhiều không gian cho cộng đồng, Huế xứng tầm là điển hình của phát triển xanh.

Ngắm đô thị di sản Huế từ 'đệ nhất cổ tự' linh thiêng

Theo quy hoạch, năm 2025 Thừa Thiên Huế sẽ trở thành thành phố trực thuộc trung ương và năm 2030 là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam...

Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên - Huế đến năm 2045: Thành phố trực thuộc Trung ương có tiêu chí đặc thù

Ngày 22/11, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn đã chủ trì Hội nghị thẩm định Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên - Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Phủ đệ triều Nguyễn là sản phẩm du lịch tiềm năng của Huế

Ngày nay, phủ đệ xứ Huế chỉ còn tồn tại duy nhất ở Việt Nam, được xem là di sản văn hóa sống động và đã thực sự trở thành nét đặc trưng riêng có trong quỹ kiến trúc đô thị di sản Huế.

Phủ đệ xứ Huế là di sản văn hóa sống động

'Thừa Thiên Huế cần có một đề án khảo sát, thống kê toàn bộ di sản phủ đệ hiện đang hiện hữu trên địa bàn tỉnh. Khảo sát này sẽ tạo ra một hệ thống cơ sở dữ liệu, trong đó nhận diện, đánh giá được giá trị, niên đại, hiện trạng kiến trúc, lập bản đồ vị trí...'

Trưng bày lấy ý kiến Quy hoạch quần thể Di tích Cố đô Huế

Các ý kiến góp ý sẽ được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổng hợp, công bố công khai và tiếp thu, giải trình, báo cáo cấp thẩm quyền xem xét trước khi thẩm định, quyết định hoặc phê duyệt.

Đô thị di sản Huế phải được ứng xử tương xứng và đúng tầm

Di sản văn hóa kinh đô Huế và xứ Huế nói chung là một hiện tượng lịch sử và văn hóa độc nhất vô nhị, đòi hỏi ở thế hệ chúng ta sự tiệm cận có hệ thống, khách quan để bảo tồn bảo lưu dòng chảy tự nhiên.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Tiếp tục hoàn thiện hạ tầng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

TTH - Tròn 1 năm mở rộng địa giới hành chính TP. Huế, hạ tầng đô thị từ khu vực trung tâm đến các xã, phường mới được kết nối và hoàn thiện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. Huế - ông Võ Lê Nhật.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Phát triển xanh, tăng trưởng xanh

TTH - Thừa Thiên Huế từng là thủ phủ của xứ Đàng Trong, Kinh đô của đất nước dưới thời Quang Trung và triều Nguyễn. Mật độ dày đặc các di tích, lễ hội và làng nghề làm cho không gian Huế sống động như một bảo tàng.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Huế với công nghiệp văn hóa

TTH - Khơi gợi và làm sống lại những mạch nguồn văn hóa Huế thông qua công nghiệp văn hóa để hiện thực hóa tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.

Hồi sinh di sản cố đô tạo động lực tăng trưởng cho tỉnh Thừa Thiên Huế

Cần xác định các giá trị cốt lõi của đô thị Huế, từ đó, định hình, khoanh vùng và bảo vệ nghiêm ngặt bằng các qui định cụ thể. Tổ chức quy hoạch theo hướng cân bằng tài nguyên thiên nhiên và đầu tư xây dựng, quản lý đô thị theo hướng nguồn tài nguyên tạo ra giá trị di sản là hữu hạn, phát triển đô thị theo hướng kết nối và gia tăng giá trị di sản quá khứ, hiện tại và tương lai.

Giải bài toán hài hòa giữa bảo tồn và phát triển để thu hút nhà đầu tư đến Huế

Theo các chuyên gia, bài toán giải quyết hài hòa giữa bảo tồn và phát triển đã làm một số nhà đầu tư dè dặt khi đến với Huế. Giờ là lúc xây dựng một chiến lược thu hút đầu tư bất động sản hợp lý, phát triển Huế trở thành một trong 6 đô thị cấp quốc gia, một đô thị di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh.

Đến năm 2045, TP Huế mở rộng gấp 4 lần

Đến năm 2045, TP Huế sẽ phát triển quy mô đô thị gấp 4 lần hiện tại buộc địa phương phải tìm giải pháp giải quyết 2 nhiệm vụ quan trọng trong vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo bảo tồn di sản Huế theo hướng bền vững.

Các dự án bất động sản ở Huế vẫn đơn điệu, chưa thể hiện rõ nét 'di sản Huế'

Đó là nhận xét của TS. Nguyễn Đình Cung – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Chính phủ tại Hội thảo 'Bất động sản gắn với đô thị Di sản Huế' được tổ chức sáng nay (18/12) tại TP Huế.

Phát triển các dự án bất động sản đúng hướng góp phần nâng cao vị thế đô thị Thừa Thiên - Huế

Ngày 18-12, Hội thảo 'Bất động sản gắn với đô thị Di sản Huế' do Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức diễn ra tại TP Huế.

Thừa Thiên Huế: Phát triển bất động sản gắn với đô thị di sản

Hội thảo 'Bất động sản gắn với đô thị di sản Huế' tập trung đánh giá những tiềm năng, thế mạnh, những chính sách ưu đãi; tìm giải pháp hữu hiệu, cơ chế đặc thù và truyền thông thu hút đầu tư để bất động sản Thừa Thiên Huế phát triển theo đúng định hướng, tầm nhìn, ổn định, lành mạnh và phát triển bền vững gắn với đô thị di sản Huế.

TP. Huế: Phát triển kinh tế dựa trên giá trị di sản, văn hóa, cảnh quan

TP. Huế được xác định là trục đô thị trung tâm của tỉnh Thừa Thiên Huế trong tương lai, là nơi giữ gìn, bảo tồn và phát triển các di sản, di tích, văn hóa Huế…, đồng thời là cực kết nối với các đô thị vệ tinh, vùng đầm phá, biển, trung du… để phát triển kinh tế một cách toàn diện. Liên quan đến vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương có cuộc trao đổi với ông Phan Thiên Định - Bí thư Thành ủy Huế.