Đảm bảo nguồn cung nông sản những tháng cuối năm

Chủ động các giải pháp nhằm bảo đảm nguồn cung nông sản tiêu thụ tại thị trường trong và ngoài tỉnh cũng như xuất khẩu, ngành nông nghiệp tỉnh và các địa phương đã, đang khuyến khích, hướng dẫn nông dân tăng cường sản xuất, chủ động liên kết tiêu thụ nông sản. Đồng thời, tích cực theo dõi diễn biến thời tiết để kịp thời ứng phó bảo vệ sản xuất.

Nông dân huyện Lạc Thủy hiến 4.000 m2 đất làm đường giao thông

Trong 9 tháng qua, Hội Nông dân huyện Lạc Thủy kết nạp mới 94 hội viên, nâng tổng số hội viên lên 10.996, sinh hoạt tại 112 chi hội, 10 cơ sở Hội.

Nâng chất lượng, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm nông sản

Cùng với nâng cao chất lượng sản phẩm, thời gian qua, các cấp, ngành liên quan, các chủ thể sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) đã tập trung xây dựng, cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm. Từ đó, thu hút sự quan tâm của khách hàng, góp phần nâng cao giá trị các sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh.

9 tháng, kim ngạch xuất khẩu ước tăng 20,7% so với cùng kỳ

Theo đánh giá của Sở Công Thương, với sự phục hồi dần của thị trường thế giới, các đơn hàng xuất khẩu gia tăng nên hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa trong 9 tháng năm 2024 của tỉnh Hòa Bình khởi sắc và đạt được những kết quả tích cực.

Lạc Thủy đồng hành, chăm lo đa chiều cho người nghèo

Là huyện có trên 75% dân số làm nông nghiệp, Lạc Thủy (Hòa Bình) quan tâm, đồng hành cùng người nông dân nói chung và người nghèo, cận nghèo nói riêng trong phát triển sản xuất nông nghiệp.

Nỗ lực cứu lúa và các loại cây trồng sau bão

Do ảnh hưởng của bão và hoàn lưu bão số 3, tính đến ngày 14/9, toàn tỉnh bị thiệt hại trên 7.300 ha lúa, hoa màu, cây ăn quả, cây hàng năm và lâu năm… Hiện, chính quyền và nông dân các địa phương khẩn trương khắc phục hậu quả, nỗ lực cứu diện tích lúa vụ mùa, hoa màu ngập úng nhằm giảm thiểu thiệt hại ở mức thấp nhất.

Huyện Lạc Thủy thiệt hại trên 100 ha lúa và hoa màu do mưa bão

Theo báo cáo của UBND huyện Lạc Thủy, từ chiều 6/9 đến 18h ngày 7/9, do ảnh hưởng của mưa bão, một số diện tích lúa và hoa màu trên địa bàn bị đổ (thiệt hại từ 30 - 50%), đang trong thời kỳ thu hoạch, trong đó, lúa bị đổ gẫy khoảng 118 ha. Không có thiệt hại về nhà cửa, công trình giao thông và công trình thủy lợi.

Sôi nổi phong trào văn hóa, văn nghệ từ cơ sở

Những ngày này, hòa chung không khí của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2/9 (1945-2024) và các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị trọng đại của đất nước, của tỉnh, nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ (VHVN) từ tỉnh đến cơ sở diễn ra sôi nổi. VHVN ngày càng được đầu tư bài bản, công phu đã nâng cao đời sống tinh thần, động viên cán bộ, nhân dân các dân tộc trong tỉnh tích cực thi đua thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp.

Kỳ vọng xuất khẩu nông sản chủ lực

Năm 2024 được kỳ vọng tiếp tục mở ra cơ hội mới cho tiêu thụ, xuất khẩu nông sản của tỉnh. Từ đầu năm đến nay, một số nông sản đặc trưng của tỉnh tiếp tục xuất ngoại theo các đơn đặt hàng. Ngành nông nghiệp tích cực đôn đốc các địa phương, doanh nghiệp, đơn vị, hộ sản xuất tập trung chăm sóc các loại cây trồng, đảm bảo số lượng sản phẩm cho các đơn đặt hàng xuất khẩu nông sản từ nay đến cuối năm. Đồng thời, quan tâm mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa.

Hà Nội: Lĩnh án 16 năm tù vì lừa đảo bán đất dự án chưa được cấp phép

Ngày 29/8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xử phạt bị cáo Trần Thị Thanh 16 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' theo quy định tại Điều 174, khoản 4, điểm a-Bộ luật Hình sự.

Lừa đảo bán dự án chưa được giao đất

Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xử phạt bị cáo Trần Thị Thanh 16 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.

Nữ giám đốc lừa đảo bằng 'dự án vẽ'

Ngày 29-8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đưa bị cáo Trần Thị Thanh (sinh năm 1975; ở thị trấn Ba Hàng Đồi, huyện Lạc Thủy, Hòa Bình) ra xét xử về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.

Nữ giám đốc ngụy tạo giấy ủy quyền lừa bán dự án trồng cây dược liệu

Ngày 29-8, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Trần Thị Thanh (SN 1975, trú ở thị trấn Ba Hàng Đồi, huyện Lạc Thủy, Hòa Bình) mức án 16 năm tù tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.

Không để dịch sốt xuất huyết lây lan trong cộng đồng

Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh, tính đến ngày 22/8, toàn tỉnh có 8/10 huyện, thành phố với tổng số 21 ca mắc sốt xuất huyết (SXH). Trong đó, huyện Lạc Thủy 5 ca; Tân Lạc, Lương Sơn mỗi huyện 4 ca; TP Hòa Bình 3 ca; huyện Cao Phong 2 ca; Lạc Sơn, Đà Bắc, Kim Bôi mỗi huyện 1 ca. Hiện nay là thời điểm dịch SXH bùng phát mạnh trên cả nước, bởi đây là giai đoạn cao điểm mùa mưa khiến độ ẩm không khí tăng cao, nhiều ao tù nước đọng giúp muỗi vằn sinh sôi, tác nhân gây bệnh SXH trực tiếp là virus Dengue.

Mùa thu hái 'lộc rừng' ở Bà Rà

Sau những ngày mưa thẫm đất, gia đình anh Triệu Lục Liên lại nắm cơm, mang nước kéo nhau lên rừng. Hơn 2ha rừng của gia đình ngoài trồng keo thì phần lớn là trồng bương, vầu để lấy măng. Theo ước tính, vụ măng năm nay gia đình anh có thêm nguồn thu hàng chục triệu đồng...

'Chìa khóa' hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững nền nông nghiệp

Ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình đang tích cực thực hiện chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp, từng bước thúc đẩy phát triển kinh tế số trong nông nghiệp nâng cao chất lượng nông sản, tiết kiệm chi phí đầu tư, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân.

Cảnh báo lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ trên khu vực tỉnh Hòa Bình

Theo bản tin của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Hòa Bình, trong những giờ qua trên địa bàn tỉnh, nhất là tại huyện Lạc Thủy đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to như: Đồng Tâm 125,6 mm, Yên Bồng 115,6 mm. Mô hình độ ẩm đất cho thấy một số khu vực thuộc các huyện: Đà Bắc, Mai Châu đã gần bão hòa (trên 85%) hoặc đạt trạng thái bão hòa.

Huyện Lạc Thủy phát triển vùng động lực kinh tế

Nghị quyết số 17-NQ/TU, ngày 03/10/2017 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển vùng động lực tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đưa thị trấn Chi Nê cùng 6 xã của huyện Lạc Thủy vào vùng động lực kinh tế của tỉnh. Qua hơn 6 năm thực hiện Nghị quyết, huyện Lạc Thủy đã tập trung nguồn lực phát triển hạ tầng, các khu, cụm công nghiệp và một số ngành kinh tế trọng điểm. Qua đó góp phần quan trọng phát triển KT - XH của huyện, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tạo tiền đề thu hút đầu tư.

Sáng mãi tinh thần thanh niên xung phong

Để có được nền độc lập dân tộc, thống nhất đất nước như ngày hôm nay, ngoài sự chiến đấu, hy sinh anh dũng của lực lượng quân chủ lực còn có sự đóng góp quan trọng của lực lượng thanh niên xung phong (TNXP). Dù không trực tiếp cầm súng nhưng họ là những người đã âm thầm, lặng lẽ không sợ gian khổ, hy sinh ngày đêm phục vụ cho tiền tuyến.

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp

Những năm trở lại đây, cùng với các cấp, các ngành trong tỉnh, ngành Nông nghiệp và lực lượng nông dân tỉnh Hòa Bình đã tích cực thực hiện chuyển đổi số (CĐS) trong sản xuất nông nghiệp bằng những giải pháp thiết thực, hiệu quả. Từ đó từng bước thúc đẩy phát triển kinh tế số trong nông nghiệp; giúp nông dân sản xuất ra những mặt hàng nông sản chất lượng, tiết kiệm được chi phí đầu tư và công lao động, nhưng được bán với giá thành cao, góp phần nâng cao thu nhập.

Huyện Lạc Thủy: Xử lý nghiêm vi phạm liên quan đến khai thác tài nguyên khoáng sản

Là địa phương có nguồn khoáng sản khá dồi dào, đa dạng như: mỏ sét làm vật liệu phục vụ sản xuất xi măng, vôi bột, mỏ đá làm vật liệu xây dựng (VLXD), mỏ Angtimol, mỏ đất san lấp phục vụ xây dựng hạ tầng các công trình, dự án trọng điểm trong và ngoài huyện..., thời gian qua, huyện Lạc Thủy đã triển khai đồng bộ giải pháp, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong thực thi pháp luật về bảo vệ, khai thác tài nguyên khoáng sản (TNKS).

Thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp an toàn

Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn VietGAP được áp dụng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản, bảo đảm sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng. Đồng thời góp phần bảo vệ môi trường và truy xuất nguồn gốc, thúc đẩy hình thành các chuỗi liên kết sản xuất nông, lâm, thủy sản an toàn tại các địa phương trong tỉnh.

Thúc đẩy các giải pháp thu ngân sách nhà nước

Theo đánh giá của UBND tỉnh, với những giải pháp đồng bộ, quyết liệt trong việc chống thất thu, tăng thu, tình hình thu ngân sách nhà nước (NSNN) của tỉnh Hòa Bình 6 tháng đầu năm 2024 có nhiều tín hiệu khả quan so với cùng kỳ năm 2023.

Lạc Thủy (Hòa Bình): Hoàn thành 21 đồ án quy hoạch đô thị

Thực hiện mục tiêu đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng quy hoạch đô thị, phát triển đô thị và quy hoạch nông thôn, đến thời điểm này, huyện Lạc Thủy (Hòa Bình) đã hoàn thành lập quy hoạch 21 đồ án với tổng kinh phí 17,2 tỷ đồng.

Tiêu thụ tài sản trộm cắp cũng phải lĩnh án

Ngày 7/6, Tòa án nhân dân tỉnh mở phiên tòa hình sự phúc thẩm xét xử theo đơn kháng cáo tăng mức bồi thường thiệt hại của ông Kiều Văn Thoại, bị hại trong vụ trộm cắp tài sản xảy ra tại thị trấn Ba Hàng Đồi (Lạc Thủy).

Huyện Lạc Thủy nâng cao chất lượng quy hoạch đô thị và nông thôn

Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, theo hướng hiện đại là một trong ba khâu đột phá nhằm thúc đẩy phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng Lạc Thủy trở thành huyện phát triển khá, bền vững, toàn diện của tỉnh. Thời gian qua, huyện Lạc Thủy chú trọng nâng cao chất lượng quy hoạch đô thị (QHĐT), phát triển đô thị và quy hoạch nông thôn. Trong đó đẩy mạnh đô thị hóa cùng với xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại nhưng vẫn bảo tồn được các giá trị văn hóa truyền thống; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế địa phương.

Huy động hơn 17 nghìn ngày công làm thủy lợi

Để tăng cường phòng, chống hạn và thực hiện chiến dịch toàn dân làm thủy lợi nội đồng đợt I/2024 trên địa bàn toàn huyện, UBND huyện Lạc Thủy đã chỉ đạo UBND các xã, thị trấn tổ chức phát động chiến dịch toàn dân làm thủy lợi đợt I/2024; triển khai đến thôn, xóm, khu dân cư; tổ chức phát dọn mái đập, huy động nhân dân nạo vét kênh mương, khơi thông dòng chảy, đắp bờ vùng, bờ thửa; duy tu, bảo dưỡng các công trình trạm bơm điện, trạm bơm dầu, phục vụ chống hạn và đảm bảo tưới vụ Đông Xuân 2024.

Huyện Lạc Thủy quan tâm bảo vệ di sản văn hóa

Huyện Lạc Thủy có nhiều lợi thế xây dựng các sản phẩm du lịch hấp dẫn như du lịch văn hóa, sinh thái, thắng cảnh, lễ hội… Văn hóa tâm linh là thế mạnh của du lịch huyện. Từ khi Luật Di sản văn hóa (DSVH) được ban hành, huyện luôn chấp hành tốt, nghiêm cấm các hành vi xâm hại tới DSVH, làm sai lệch DSVH; hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại DSVH; đào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trái phép; lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

Huyện Lạc Thủy: Quan tâm thực hiện chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Lạc Thủy có 40,75% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Những năm qua, cùng với sự quan tâm đầu tư phát triển toàn diện về cơ sở hạ tầng, KT-XH, huyện đặc biệt chú trọng công tác tuyên truyền, vận động, phát huy vai trò người có uy tín (NCUT) trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBSTTS). Qua đó giúp NCUT phát huy vai trò nòng cốt, tích cực vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Thẩm định mô hình, điển hình tiên tiến năm 2024 trên địa bàn huyện Lạc Thủy

Ngày 3/5, đoàn công tác do lãnh đạo Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ) làm trưởng đoàn đã tổ chức thẩm định các mô hình, điển hình tiên tiến năm 2024 trên địa bàn huyện Lạc Thủy. Tham gia đoàn có đại diện Sở GD&ĐT, Trung tâm Phát triển quỹ đất (Sở TN&MT), các phòng, ban chức năng của huyện Lạc Thủy.

Hội Chữ thập đỏ huyện Lạc Thủy: Tích cực tham gia phòng ngừa, ứng phó thiên tai

Thời gian qua, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) huyện Lạc Thủy tích cực tham gia công tác phòng ngừa, ứng phó thiên tai, thảm họa, sơ cấp cứu, cứu trợ đột xuất, góp phần xây dựng cộng đồng an toàn, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nhân dân, nhất là tại các xã ven sông Bôi.

Phân bổ 13,5 tỷ đồng thực hiện Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng năm 2024

UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 714/QĐ-UBND về phương án phân bổ kinh phí hỗ trợ công tác mộ, nghĩa trang liệt sỹ thực hiện Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng năm 2024.

Những người thực hiện hoài bão đưa nông sản 'xuất ngoại'

Với lợi thế sẵn có về khí hậu, đất đai, nông sản phong phú, nhiều tiềm năng... ngành nông nghiệp tỉnh đã và đang nỗ lực thu hút các doanh nghiệp, tổ chức, HTX đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp chế biến, từng bước khẳng định vị thế một số nông sản đặc trưng địa phương trên thị trường quốc tế. Trong đó, tín hiệu tích cực trong xuất khẩu nông sản những năm gần đây có sự đóng góp không nhỏ của những người

Sức vươn Lạc Thủy

Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Lạc Thủy không ngừng nỗ lực, đạt được những bước phát triển mạnh mẽ. Huyện tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, tạo môi trường thu hút nguồn lực đầu tư phát triển. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng và dịch vụ thương mại.

Quản lý, nâng cao chất lượng nông, lâm, thủy sản

Những năm gần đây, hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, hội nhập quốc tế, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan, UBND các huyện, thành phố tăng cường năng lực công tác quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản. Từ đó góp phần nâng cao giá trị và khả năng cạnh tranh sản phẩm nông, lâm, thủy sản của tỉnh tại thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu, nhất là bảo vệ sức khỏe và quyền lợi của người tiêu dùng.

8 xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật

Năm 2023, UBND huyện Lạc Thủy đã công nhận 8/10 xã, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật. Hiện, toàn huyện có 112 tổ hòa giải ở cơ sở và 706 hòa giải viên.

Liên hoan nghệ thuật quần chúng lực lượng vũ trang và thanh niên, học sinh, sinh viên huyện Lạc Thủy

Huyện Lạc Thủy vừa tổ chức Liên hoan nghệ thuật quần chúng lực lượng vũ trang và thanh niên, học sinh, sinh viên năm 2024 với chủ đề

Thị trường điện lạnh vào mùa

Thời tiết chuyển mùa, nắng nóng đã xuất hiện, người tiêu dùng bắt đầu tìm mua hàng điện lạnh khiến thị trường mặt hàng này dần sôi động.

Chắp cánh cho nông sản vươn xa

Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu nông sản chủ lực của tỉnh đạt khoảng 137,8 triệu USD; tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông sản chủ lực, lợi thế chiếm khoảng 3,4% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa; đưa hàng hóa nông sản tới thị trường các nước: Mỹ, EU, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… những năm qua, tỉnh ta đã huy động mọi nguồn lực để chắp cánh, tạo đà cho nông sản Hòa Bình vươn xa.

Hiệu quả mô hình 'Chính quyền thân thiện vì Nhân dân phục vụ' ở huyện Lạc Thủy

Nhằm tạo chuyển biến về lề lối làm việc của chính quyền các cấp từ quản lý hành chính sang phục vụ nhân dân, Ban chỉ đạo phong trào thi đua

Hội LHPN huyện Lạc Thủy: Xây dựng tổ chức hội vững mạnh từ cơ sở

Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm xây dựng và phát triển tổ chức hội, với phương châm

Ngôi nhà được cho có giá gần 20 tỷ, nhưng đấu giá được hơn 3 tỷ

Thời gian qua, Ban Bạn đọc báo Tiền Phong nhận được trả lời của các cơ quan chức năng về đơn thư của bạn đọc.

Thúc đẩy xuất khẩu nông sản đầu năm

Tiếp đà những thành công đạt được trong năm 2023, ngay sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn, ngành NN&PTNT tỉnh, các địa phương và các đơn vị, hợp tác xã, tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh bắt tay vào triển khai thực hiện các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản, dồn sức chuẩn bị cho các đơn hàng đầu năm mới.

Hòa Bình xuất 20 tấn sản phẩm măng Kim Bôi sang Hà Lan

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình vừa phối hợp với Công ty Cổ phần Kim Bôi xuất khẩu 20 tấn sản phẩm măng sang thị trường Hà Lan.

Xuất khẩu 20 tấn sản phẩm măng Kim Bôi sang thị trường Hà Lan

Ngày 29/2, Sở NN&PTNT phối hợp với Công ty cổ phần (CP) Kim Bôi (khu Vai, thị trấn Ba Hàng Đồi, huyện Lạc Thủy) tổ chức lễ xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường châu Âu (EU).

Huyện Lạc Thủy: Ước vọng đầu Xuân mới

Mùa Xuân đến mang theo hơi ấm của đất trời, đem đến sức sống mới cho vạn vật. Đó cũng là thời điểm cảm xúc của mỗi người lại trào dâng với niềm tự hào, tin tưởng, đoàn kết một lòng đi theo con đường mà Đảng và Bác Hồ đã chọn. Xuân mới, niềm tin khát vọng mới, bao dự định được gửi gắm, thôi thúc mỗi chúng ta cố gắng phấn đấu vươn lên, xây dựng quê hương Lạc Thủy giàu đẹp.

Giao lưu nghệ thuật dân gian chào mừng lễ khai hội chùa Tiên

Tối 13/2 (tức ngày 4 tháng Giêng), tại sân khấu chùa Tiên xã Phú Nghĩa, UBND huyện Lạc Thủy tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật dân gian chào mừng lễ khai hội chùa Tiên Xuân Giáp Thìn 2024.

Trình diễn nhạc cụ dân tộc, múa hát dân ca, tín ngưỡng thờ Mẫu tại Lễ hội chùa Tiên

Trong khuôn khổ Lễ hội chùa Tiên huyện Lạc Thủy năm 2024, sau Lễ khai hội đã diễn ra Chương trình giao lưu nghệ thuật dân gian bao gồm: Trình diễn nhạc cụ dân tộc, trình diễn nghệ thuật chiêng Mường, múa hát dân ca, chầu văn… của các CLB giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Mường của thị trấn Ba Hàng Đồi, các xã: Hưng Thi, Phú Thành, Phú Nghĩa, cùng các Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Mạnh Tuấn, Trần Mạnh Hùng… tại sân khấu chùa Tiên.

Sở Xây dựng Hòa Bình: Quy hoạch là động lực trăng trưởng

Những năm gần đây, diện mạo đô thị của tỉnh Hòa Bình có chuyển biến tích cực, mang dáng dấp của một đô thị văn minh, hiện đại, hài hòa và bền vững, có kiến trúc xanh, tiên tiến, mang đặc trưng văn hóa. Địa phương thực hiện bước đi bài bản, vững chắc trong công tác quy hoạch và phát triển đô thị. Để đạt được kết quả này, không thể không kể đến vai trò nòng cốt của Sở Xây dựng Hòa Bình.

Nông sản đặc trưng 'vượt sóng' xuất ngoại

Năm qua, tình hình kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Dù vậy, với

Tổ chức Lễ hội chùa Tiên nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch

Lễ hội chùa Tiên là lễ hội truyền thống mang tính lịch sử lâu đời của người dân huyện Lạc Thủy. Năm 2024, lễ hội tổ chức với quy mô cấp tỉnh. Phóng viên Báo Hòa Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Lễ hội chùa Tiên năm 2024.

Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050: Cụ thể hóa mục tiêu phát triển bền vững

Cuối năm 2023, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã phê duyệt Quy hoạch tỉnh (QHT) Hòa Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 1648/QĐ-TTg, ngày 20/12/2023. Với việc chỉ rõ quan điểm, mục tiêu, tầm nhìn phát triển, các nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược, QHT Hòa Bình đóng vai trò như một bản thiết kế toàn diện, tổng quan, tạo động lực, sức lan tỏa mạnh mẽ thu hút đầu tư, góp phần hiện thực hóa các mục tiêu phát triển.

Ngành Nông nghiệp nỗ lực bứt phá, khẳng định vai trò trụ đỡ nền kinh tế

Năm 2023, ngành NN&PTNT tỉnh Hòa Bình đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp, đồng hành cùng nông dân trong phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, liên kết tiêu thụ, chế biến nông sản. Đồng thời, ngành tiếp tục bứt phá, tập trung nâng cao giá trị sản xuất, hướng đến nền nông nghiệp hữu cơ, bền vững, khẳng định vai trò là ngành trụ đỡ của nền kinh tế.