Ðiểm tựa thoát nghèo

Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời đã làm tốt vai trò cầu nối và là điểm tựa vững chắc cho hội viên phụ nữ trên địa bàn vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Sông Ông Ðốc - Ðịa danh huyền thoại

Sông Ông Ðốc là địa danh gắn liền với thời khẩn hoang, mở đất của tiền nhân ở Cà Mau. Trong lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc, sông Ông Ðốc luôn có vai trò, vị trí hết sức quan trọng; là nhân chứng xuyên suốt của nhiều biến thiên thời cuộc trọng đại. Ðôi nét phác họa về địa danh sông Ông Ðốc từ các nguồn tư liệu lịch sử - giai thoại để trân quý hơn công lao, ký thác của người đi trước; để hiểu thêm và yêu thêm quê hương Cà Mau.

Khẩn trương rà soát số hóa dữ liệu tàu cá

Ðể chuẩn bị điều kiện làm việc với Ðoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) lần thứ 5, tỉnh Cà Mau đã và đang quyết liệt triển khai và thực hiện các biện pháp quản lý tàu cá, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) trên địa bàn.

Giữ vững an ninh trật tự biên giới biển

Cùng với nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền vùng biển, thời gian qua, Ðồn Biên phòng (ÐBP) Sông Ðốc, Bộ đội Biên phòng (BÐBP) tỉnh Cà Mau tiếp tục triển khai nhiều biện pháp nghiệp vụ, ngăn chặn, đẩy lùi hoạt động của các loại tội phạm, góp phần giữ vững an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội trên địa bàn khu vực biên giới biển.

Thiệt hại do hạn hán vẫn còn tiếp diễn

Ông Phan Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cho biết, theo dự báo, thời gian chuyển từ mùa khô sang mùa mưa trong nửa đầu tháng 5, mùa mưa có khả năng xuất hiện vào nửa cuối tháng 5. Do vậy, thời gian tới, tại nhiều địa phương trong tỉnh vẫn còn thiếu nước ngọt phục vụ đời sống của người dân, khả năng còn tiếp tục xuất hiện thêm các điểm sụt lún đất, sạt lở bờ kênh, đường lộ giao thông trong vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời và U Minh, làm hư hỏng kết cấu, mặt đường lộ giao thông, gây khó khăn cho giao thương hàng hóa và đi lại của người dân.

Ngày trở về

Ngày 30/4/1975, tin giải phóng Sài Gòn, giải phóng miền Nam nhanh chóng vang dội. Khi ấy, tôi đang dạy ở Trường Nội trú học sinh miền Nam Ðông Triều (Quảng Ninh), cả thầy cô và học trò hét vang chiều đó. Tất cả không màng việc ăn uống và cứ thế thau, chậu, nồi nhôm được làm trống gõ, hò hát thâu đêm. Vui, ôm nhau cười, khóc.

Kết nối, trao tặng tư liệu, hiện vật là trách nhiệm

Cùng với việc khẩn trương xây dựng cụm công trình Tượng đài kỷ niệm Chuyến tàu tập kết ra Bắc năm 1954 (tại thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời) để kịp hoàn thành trong dịp Kỷ niệm 70 năm Chuyến tàu tập kết ra Bắc năm 1954 (vào tháng 11/2024), thì việc tìm kiếm, sưu tầm tư liệu, hiện vật liên quan sự kiện trên trưng bày ngay dịp lễ kỷ niệm, cũng được tiến hành gấp rút. Và Nhà giáo Ưu tú (NGƯT) Ðàm Thị Ngọc Thơ (nguyên Hiệu trưởng Trường Phổ thông Trung học Hồ Thị Kỷ, thị xã cà Mau) là học sinh miền Nam trong dòng người tập kết tại bến Sông Ðốc ngày ấy, cũng tích cực kết nối, thực hiện công việc hết sức ý nghĩa này.

200 ngày đêm lịch sử ở Cà Mau

Với chiến thắng Ðiện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào tạm thời do quân đội Pháp và chính quyền tay sai quản lý, tiến tới cuộc tổng tuyển cử được ấn định vào năm 1956 để thống nhất đất nước. Ðây cũng là hoàn cảnh mà lực lượng kháng chiến cách mạng ở miền Nam phải tập kết ra Bắc.

Giải ngân vốn đầu tư công còn chậm

Thông tin từ Sở Kế hoạch và Ðầu tư (KH&ÐT), tính đến cuối tháng 3, tỉnh đã giải ngân vốn đầu tư công đạt 714,305 tỷ đồng, bằng 15,4% kế hoạch năm, cao hơn tỷ lệ giải ngân chung của cả nước (ước đạt 13,67%), tuy nhiên thấp hơn so cùng kỳ (20,3%). Trong đó, vốn ngân sách địa phương giải ngân 457,428 tỷ đồng, bằng 14,2% kế hoạch; vốn ngân sách Trung ương giải ngân 245,940 tỷ đồng, bằng 24,6% kế hoạch.

'Số hóa' thống kê sản lượng khai thác thủy sản

Trước đây thống kê thủy sản của tỉnh chỉ dựa vào con số của ngành thống kê và trong thực tế chỉ thống kê ở các cảng cá chỉ định. Trong khi đó, toàn tỉnh hiện chỉ có 3 cảng cá chỉ định nhưng lại có đến 72 bến cá, cảng cá tư nhân. Do đó, để đảm bảo việc thống kê, theo dõi, kiểm soát tàu cá, sản lượng khai thác thủy sản hiệu quả, đầy đủ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã triển khai 'số hóa' trong thống kê sản lượng khai thác thủy sản. Ðồng thời, quản lý chặt chẽ bến, cảng cá tư nhân, hoạt động của tàu cá, góp phần chống khai thác IUU.

Hiện vật 'kể chuyện' tập kết

Năm 1954, sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, cửa biển Sông Ðốc (thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời) được chọn làm bến tập kết để đưa bộ đội, cán bộ và đồng bào miền Nam ra Bắc. Sự kiện này được xem là cuộc chuyển dịch lực lượng có ý nghĩa vô cùng to lớn, nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng miền Nam, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững chắc tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Sông Ðốc nhộn nhịp thu hoạch cá ngừ

Thị trấn Sông Ðốc (huyện Trần Văn Thời) có gần 2 ngàn phương tiện khai thác, đánh bắt thủy sản và hàng chục ngàn ngư dân thường xuyên ra vào cửa biển làm ăn, mua bán. Mỗi năm, Sông Ðốc khai thác, thu mua hàng trăm ngàn tấn thủy sản các loại, trong đó có cá ngừ.

Xử lý nghiêm vi phạm khai thác hủy diệt

Đến tháng 3/2024, trên địa bàn tỉnh Cà Mau có khoảng 4.500 phương tiện hoạt động các nghề khai thác hải sản; trong đó có trên 1.500 phương tiện đánh bắt xa bờ, còn lại hoạt động trong vùng lộng, khơi và ven bờ.

Huy động sức dân đảm bảo an ninh trật tự

Ðể đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) ở địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thời gian qua, thị trấn Sông Ðốc (huyện Trần Văn Thời) đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó có phát huy hiệu quả phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc'.

Chủ động phòng, chống cháy nổ mùa khô

Hiện nay, các kênh, rạch thuộc vùng ngọt của huyện Trần Văn Thời bị khô cạn, nếu xảy ra cháy sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong công tác chống, chữa.

Hàng trăm tàu tham gia lễ cầu ngư lớn nhất Cà Mau

Tham gia lễ hội năm nay gồm 6 phương tiện là tàu đánh cá do Ban Tổ chức sắp xếp chở Long Ðình, 150 phương tiện đánh bắt hộ tống và tổ chức làm lễ cầu ngư.

Ðảm bảo an toàn Lễ hội Nghinh Ông Sông Ðốc

Lễ hội Nghinh Ông Sông Ðốc năm nay diễn ra từ ngày 23-25/3 tới. Ðây là lễ hội dân gian hằng năm, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đồng thời quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Cà Mau thông qua các sự kiện, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch.

Hồi sinh 'rừng vàng, biển bạc' - Bài 4: Không thể chần chừ

Đồng chí Nguyễn Tiến Hải, Ủy viên BCH Trung ương Ðảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HÐND tỉnh Cà Mau, khẳng định: 'Từ năm 2024, Cà Mau tuyên bố nói không với hình thức khai thác thủy sản theo kiểu tận diệt, hủy diệt'. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau đã ban hành Chỉ thị số 17-CT/TU, ngày 26/2/2024, về việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với việc khai thác nguồn lợi thủy sản có tính chất hủy diệt trên địa bàn tỉnh. Ðó cũng là khởi đầu cho những nhận thức mới, hành động quyết liệt và giải pháp hữu hiệu để Cà Mau gìn giữ, bảo vệ, khôi phục và tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên.

Hồi sinh 'rừng vàng, biển bạc'

Biển cả, sông ngòi, rừng đước, rừng tràm với nguồn lợi thủy sản dồi dào chính là một trong những chỉ dấu riêng có để làm nên mảnh đất Cà Mau kỳ thú, hào sảng. Thế nhưng, những ký ức tươi đẹp về ngày hội cá đường, cá dứa, ba khía, cua tôm 'minh thiên', con cá đồng, rùa, rắn huyền thoại trong chuyện kể Bác Ba Phi nay dần nhường lại cho một thực tế nhức nhối, trăn trở: nguồn lợi thủy sản của Cà Mau đang dần kiệt quệ.Hồi sinh 'rừng vàng, biển bạc', giữ gìn, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản đang là vấn đề cấp thiết cho hiện tại, cho cả tương lai của vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc.

Cà Mau: Hòn Hàng mùa biển lặng

Trên vùng biển Tây Cà Mau, ngoài đảo Hòn Chuối, hòn Ðá Bạc, ít ai biết đến Hòn Hàng (còn được gọi với cái tên khác là Hòn Buông). Hòn Hàng nằm ở 8053' vĩ độ Bắc và 104034' kinh độ Ðông, đây là đảo đá hình thành muộn.

Hòn Hàng mùa biển lặng

Trên vùng biển Tây Cà Mau, ngoài đảo Hòn Chuối, hòn Ðá Bạc, ít ai biết đến Hòn Hàng (còn được gọi với cái tên khác là Hòn Buông). Hòn Hàng nằm ở 8053' vĩ độ Bắc và 104034' kinh độ Ðông, đây là đảo đá hình thành muộn.

Phía nào cũng quê hương

Ðã có lần ghé thăm gia đình anh Lê Văn Mạnh (xã Lâm Hải, huyện Năm Căn) - người được bà con ưu ái gắn với biệt danh 'vua cua Lâm Hải', giờ thì biết thêm, anh Mạnh còn là Trưởng ban Liên lạc Ðồng hương huyện Yên Khánh (Ninh Bình) ở Cà Mau.

Nghĩa tình keo sơn

Ngày 23/1/1960, hưởng ứng phong trào Bắc - Nam kết nghĩa do Trung ương Ðảng và Bác Hồ phát động, tỉnh Bạc Liêu (nay là Cà Mau và Bạc Liêu) đã kết nghĩa với tỉnh Ninh Bình, hình thành nên mối quan hệ nghĩa tình thủy chung, son sắt suốt 64 năm qua. Lớp lớp thế hệ người Ninh Bình tại Cà Mau đã cùng chung sức vun đắp, tô thắm và kiến tạo những giá trị mới để nghĩa tình Cà Mau - Ninh Bình kết thành mùa nối mùa 'hoa thơm, trái ngọt'.

Tệ nạn xã hội nhiều biến tướng

Thông tin từ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, trong năm 2023, đội kiểm tra liên ngành phòng, chống tệ nạn xã hội các cấp đã tổ chức kiểm tra 406 cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng hoạt động mại dâm. Qua kiểm tra, phát hiện 152 lượt cơ sở vi phạm (chiếm 37%), so với cùng kỳ năm 2022, số lượt kiểm tra tăng (406/252); số lượt vi phạm tăng (152/72), trong đó giáo dục, nhắc nhở 72 lượt cơ sở; phạt hành chính 80 lượt cơ sở.

'Mùa xuân biên cương'

18 giờ ngày 20/2, tại Ðồn Biên phòng Sông Ðốc, thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời, rất đông khán giả là bà con Nhân dân thị trấn đến xem chương trình văn nghệ do Ðoàn Cải lương Hương Tràm biểu diễn chào mừng kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng (3/3/1959-3/3/2024) và 35 năm ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989-3/3/2024).

Xứng tầm đô thị biển

Với người dân Sông Ðốc, Tết Nguyên đán Giáp Thìn này, niềm vui, sự rộn ràng càng nhân lên bội phần khi cầu sông Ông Ðốc thông xe, nối nhịp đôi bờ Nam - Bắc, hình thành nên hệ thống giao thông liên hoàn từ Ðông sang Tây. Từ đây mở ra cơ hội kết nối với đường ven biển của các tỉnh lân cận, góp phần thúc đẩy phát triển đô thị nơi cửa biển sầm uất bậc nhất vùng cực Nam.

Mở lối tương lai

Kết cấu hạ tầng đồng bộ và từng bước hiện đại đang được Cà Mau hiện thực hóa bằng những công trình trọng điểm, vừa được khánh thành, đưa vào vận hành trong năm qua, đáng kể là tuyến tránh Quốc lộ 1, đoạn qua TP Cà Mau và cầu Ông Ðốc trong trục hành lang kinh tế Ðông - Tây.

Nắng ấm làng nghề

Cà Mau là địa phương đặc thù vùng sông nước với trên 80 cửa sông, rạch nối liền từ nội địa thông ra biển. Cũng từ đây, hình thành những làng nghề đặc trưng, gắn với nghề biển. Những ngày cuối năm, không khí lao động ở các làng nghề ven biển trong tỉnh trở nên nhộn nhịp và khẩn trương hơn. Ðây là thời điểm lý tưởng để bà con tăng quy mô sản xuất, tăng thêm nguồn thu nhập vui xuân, đón Tết.

Thị trấn biển vào xuân

Là một trong những địa phương dẫn đầu về số lượng phương tiện cũng như sản lượng đánh bắt, thị trấn biển Sông Ðốc (huyện Trần Văn Thời) những ngày đất trời vào xuân, không khí sản xuất nhộn nhịp, cộng hưởng niềm vui vì quê hương có những bước tiến dài trong hành trình phát triển.

Ðón xuân nơi biên giới

Tết là dịp để mọi người vui vầy, sum họp bên gia đình, bạn bè và người thân. Tuy nhiên, vì sự bình yên và hạnh phúc của Nhân dân, nhiều người phải gác niềm vui riêng để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, trong đó có những người lính biên phòng.

Mùi Tết xứ biển

Tất bật với các công đoạn chế biến khô cung cấp cho thị trường Tết, hối hả chuẩn bị cho chuyến vươn khơi ăn Tết trên biển..., không khí lao động tại những khu vực ven biển trong những ngày này nhộn nhịp hẳn.

Sớm hoàn thiện hạ tầng đê và giao thông tuyến bờ Tây

Với mục tiêu kiểm soát triều cường, phòng chống xói lở bờ biển, tạo điều kiện khôi phục đai rừng phòng hộ, giảm nhẹ thiên tai nhằm ổn định sinh kế, nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư góp phần phát triển bền vững khu vực ven biển Tây, UBND tỉnh vừa quyết định phê duyệt Kế hoạch hành động tái định cư (RAP) Dự án xây dựng đê biển Tây từ Cái Ðôi Vàm đến Kênh Năm và kè phòng, chống sạt lở bờ biển các đoạn xung yếu từ cửa biển sông Ông Ðốc đến cửa biển Bảy Háp.

Kỳ vọng chuyến biển cuối năm

Những ngày này, nhiều ngư dân ở các địa phương ven biển trong tỉnh đang tất bật chuẩn bị lương thực, thực phẩm và ngư cụ cho chuyến biển cuối năm với mong muốn sẽ thu được nhiều 'lộc biển' và trở về đón một cái Tết cổ truyền thật tươm tất.

Quy định tàu vào cảng cần sát thực tế

'Quy định hiện hành bắt buộc tàu cá có chiều dài từ 15 m trở lên cập cảng cá chỉ định để bốc dỡ sản phẩm còn nhiều bất cập. Bởi, việc di chuyển của tàu cá từ cửa biển không có cảng cá chỉ định sang cửa biển có cảng cá chỉ định (cửa biển Sông Ðốc và Rạch Gốc) để cập cảng, bốc dỡ, xác nhận, chứng nhận nguồn gốc thủy sản phục vụ xuất khẩu rất tốn kém chi phí, thời gian và gần như không thể bắt buộc tất cả tàu cá chiều dài từ 15 m trở lên thực hiện đúng theo quy định', ông Nguyễn Việt Triều, Phó chi cục trưởng Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), trăn trở.

Xử lý nghiêm thuốc lá lậu

Theo đánh giá của Cục Quản lý thị trường tỉnh Cà Mau, thời gian qua, tình hình buôn lậu thuốc lá vẫn diễn ra khá phức tạp; phổ biến ở khu vực biên giới Tây Nam Bộ và các tỉnh miền Trung; trong tỉnh, hoạt động buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu vẫn diễn ra.

Quyết tâm bứt phá trong năm mới

Năm 2023, với sự chỉ đạo sâu sát, quyết liệt của Huyện ủy, HÐND, UBND huyện; quyết tâm, nỗ lực của cán bộ, Nhân dân và doanh nghiệp, huyện Trần Văn Thời gặt hái được nhiều kết quả quan trọng, tất cả 16/16 chỉ tiêu nghị quyết năm đều đạt và vượt.

Ngày mới trên đê biển Tây

Len lỏi trên những con đường đông đúc, sôi động của phố biển Sông Ðốc chưa đầy 10 phút, tôi đã có mặt trên con lộ bê tông rộng 5,5 m của đê biển Tây.

Du lịch Cà Mau - Sắc riêng giữa màu chung - Bài 3: Hoạch định chiến lược đúng đắn

Cà Mau là tỉnh thứ 21 vừa được phê duyệt Quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: 'Ðây là khởi nguồn thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của tỉnh thời gian tới. Việc khai thác tốt thương hiệu 'Ðất Mũi' sẽ giúp tỉnh Cà Mau trở thành cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Cửu Long và xứng tầm là vùng đất địa đầu cực Nam của Tổ quốc'.

Hướng dẫn tận tình, nhanh chóng số hóa

Ðặc thù thị trấn Sông Ðốc (huyện Trần Văn Thời) là vùng biển, người dân tập trung đông đúc, bám biển mưu sinh, nên việc tiếp cận với công nghệ trong cải cách hành chính (CCHC), chuyển đổi số còn nhiều hạn chế. Vì thế, UBND thị trấn Sông Ðốc luôn đẩy mạnh tuyên truyền, cải cách thủ tục hành chính (TTHC), góp phần từng bước số hóa các thủ tục tại đây.

Tập trung tuyên truyền chống khai thác IUU

Là một trong những địa phương có số lượng tàu cá lớn trong tỉnh và cũng là địa phương còn xảy ra tình trạng tàu cá vi phạm khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến về phòng, chống IUU và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Ðược mùa cá cơm bún ven biển Tây

Khi mùa chướng (gió bấc) tràn về cũng là thời điểm ngư dân vùng ven biển Tây khu vực gần bờ vào mùa khai thác cá cơm bún. Nhiều phương tiện vỏ, ghe công suất nhỏ của ngư dân các xã: Khánh Hội (huyện U Minh); Khánh Hải, Khánh Bình Tây, thị trấn Sông Ðốc (huyện Trần Văn Thời); thị trấn Cái Ðôi Vàm (huyện Phú Tân) đầy ắp cá cơm bún. Giá bán cao, bà con hết sức phấn khởi.

Nuôi dưỡng ước mơ cho học sinh nghèo ở đảo Hòn Chuối

Sự tâm huyết của người thầy giáo 'quân hàm xanh' nơi đây đã mở ra cánh cửa hy vọng cho những học sinh tại trên đảo Hòn Chuối (Cà Mau).

Nuôi dưỡng ước mơ cho học sinh nghèo nơi biên giới

Có một câu nói 'Học để thay đổi số phận'. Tuy nhiên, không phải đối với tất cả chúng ta, con đường này đều bằng phẳng, dễ dàng, nhất là đối với các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn nơi dọc dài biên giới. Thế nhưng, thông qua chương trình 'Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng' do Bộ Tư lệnh BĐBP triển khai thực hiện từ năm 2016 đến nay, hàng nghìn em học sinh có hoàn cảnh khó khăn ở khu vực biên giới đã được 'nâng bước' tới trường với niềm hy vọng về một tương lai tốt đẹp đang chờ đón ở phía trước.

Phòng cháy, chữa cháy từ cơ sở

Trên địa bàn thị trấn Sông Ðốc (huyện Trần Văn Thời) hiện còn rất nhiều khu dân cư có hệ thống giao thông nội bộ nhỏ hẹp; hạ tầng phòng cháy, chữa cháy (PCCC) hầu như không có. Từ thực tế này, nhiều mô hình (PCCC) được đưa vào hoạt động, nhằm hỗ trợ người dân xử lý đám cháy ngay khi vừa phát hiện.

Chuyển biến từ dân vận khéo

Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công', 3 năm qua (2020-2023), phong trào thi đua dân vận khéo (DVK) trên địa bàn huyện Trần Văn Thời đã góp phần tạo sự đồng thuận trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân, chung sức thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Bấp bênh đời ngư phủ

'Sản lượng nuôi trồng thủy sản tháng 9/2023 ước đạt 32 ngàn tấn, tăng 1,59% so cùng kỳ; lũy kế 9 tháng năm 2023 là 300.624 tấn, tăng 5,18% so cùng kỳ. Khai thác thủy sản ổn định và sản lượng gia tăng có sự đóng góp không nhỏ của những người lao động trên biển, hay còn gọi là ngư phủ.

Ðiểm sáng chuyển đổi số giáo dục

Năm học 2023-2024, Trường Tiểu học 1 Sông Ðốc (thị trấn Sông Ðốc) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong quản lý trường học, ứng dụng công nghệ trong giảng dạy, kiểm tra và đánh giá chất lượng; khuyến khích giáo viên chủ động học hỏi, nâng cao kỹ năng sử dụng các nền tảng số trong dạy học, kiểm tra, đánh giá. Theo đó, bước đầu đem lại hiệu quả trong đổi mới toàn diện giáo dục, đào tạo của nhà trường.

Theo dòng Sông Ðốc

Sông Ðốc hay sông Ông Ðốc (còn có tên Khoa Giang) được đặt theo tên vị Ðô đốc thủy binh Nguyễn Văn Vàng thời nhà Nguyễn. Con sông này bắt nguồn từ dòng Sông Trẹm tại khu vực ngã ba sông Cái Tàu, đổ ra biển Tây (vịnh Thái Lan), có chiều dài 58 km.

Không chủ quan, lơ là phòng chống cháy nổ

Mặc dù thời gian qua công tác phòng chống cháy nổ đạt kết quả tích cực, nhưng vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra, nguyên nhân không nằm ngoài sự chủ quan của người dân.

Nghề đặc trưng ở Hòn Chuối

Hòn Chuối nằm cách đất liền 18 hải lý về hướng Tây Nam (tính từ cửa Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời). Ngoài nghề đánh bắt hải sản, người dân ở Hòn Chuối, thị trấn Sông Ðốc và các tỉnh lân cận đã tận dụng mặt nước ven cụm đảo nuôi cá bớp lồng bè, mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần cải thiện đáng kể đời sống người dân.

Làng khô phố biển

Cửa biển Sông Ðốc (thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời) là cửa biển sầm uất của tỉnh Cà Mau và khu vực đồng bằng sông Cửu Long, có lượng lớn tàu biển khai thác, mang về nguồn thủy hải sản dồi dào.

Nhiều kết quả tích cực trong chống khai thác IUU tại tỉnh cực Nam Tổ Quốc

Cà Mau là địa phương trọng điểm mà Ðoàn thanh tra của Ủy ban Châu Âu (EC) lần thứ 4 đã lên kế hoạch thanh tra vào tháng 10/2023. Với quyết tâm gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' IUU, xuyên suốt thời gian qua, Cà Mau đã tiên phong, chủ động hành động, thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Bằng sự quyết liệt này, Cà Mau đã đạt nhiều kết quả.

Giải pháp để Cà Mau phát triển bền vững

Vừa tập trung đầu tư đê biển, đê sông chống sạt lở, vừa ổn định phát triển kinh tế- xã hội, thu hút đầu tư, Cà Mau đang có nhiều giải pháp trong tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng giao thông, tạo nguồn lực mới cho tăng trưởng kinh tế.

Vững tin vì ngày mai phát triển

Vùng biển và hải đảo tỉnh Cà Mau từ lâu được xác định có nhiều lợi thế phát triển. Bên cạnh sự đầu tư về hạ tầng, từng bước làm thay đổi diện mạo, thì nơi tiền tiêu của đất nước vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là trong sinh hoạt, sản xuất, quản lý... vào thời điểm khí hậu khắc nghiệt như mùa khô hay mưa bão. Song, nơi hải đảo xa, với tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, tất cả vững niềm tin vì ngày mai phát triển.