Mặc dù chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, nhưng vẫn còn hàng triệu người dân Việt Nam, trong đó có hàng chục nghìn người dân Thanh Hóa đang ngày ngày phải gánh chịu nỗi đau do chất độc màu da cam/dioxin. Bằng tình cảm, trách nhiệm, những năm qua các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội cùng nhiều cá nhân trong tỉnh đã có nhiều hoạt động thiết thực, góp phần chung tay xoa dịu nỗi đau da cam.
Sáng 10.8, Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin thị xã Hòa Thành tổ chức họp mặt kỷ niệm 63 năm thảm họa da cam ở Việt Nam (10.8.1961 – 10.8.2024) và Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam.
Từ chiến trường trở về, mang trong đầu mảnh đạn giặc, hai mắt bị mờ và cánh tay trái cụt ngang chỉ còn một nửa - nhưng với ý chí và phẩm chất của người lính bộ đội cụ Hồ - thương binh Phạm Thanh Xuân trở thành 'vua ong' ở vùng núi Bảo Hà (Lào Cai), chắt mật ngọt từ vùng núi khô cằn dâng tặng cho đời.
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng của thực dân Pháp ở Nam Đông Dương. Để ngăn cản cuộc hành quân Átlăng nhằm đánh chiếm, bình định vùng tự do Liên khu V của quân Pháp, Trung ương Đảng và Bộ Tổng tham mưu đã quyết định lựa chọn Tây Nguyên là một trong bốn hướng tấn công của quân ta trong kế hoạch chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954). Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng dưới sự lãnh đạo của Khu ủy Khu V, quân và dân Tây Nguyên đã chiến đấu mưu trí và kiên cường, chủ động tấn công quân địch trên toàn vùng, buộc Nava phải điều lực lượng đi đối phó, khiến cho kế hoạch tập trung binh lực của quân xâm lược ngay từ đầu đã bị đảo lộn. Với chiến dịch Bắc Tây Nguyên, quân và dân ta đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 'chia lửa' với cả nước, đặc biệt là mặt trận Tây Bắc, góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954.
Nhằm 'chia lửa' với mặt trận Điện Biên Phủ, các LLVT ở Liên khu 5 mở nhiều chiến dịch đồng thời đập tan kế hoạch lấn chiếm của Pháp ra vùng tự do.
Góp phần vào thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ có công rất lớn của các lực lượng vũ trang Liên khu 5, đứng đầu là tướng Nguyễn Chánh - Bí thư Liên khu ủy, Chính ủy kiêm Tư lệnh Liên khu 5. Chưa có chiến dịch nào mà có sự phối hợp nhịp nhàng và ăn ý đến như thế.
Đối chiếu với quy định của Đảng về thời hiệu xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm, UBKT Tỉnh ủy Kon Tum thống nhất không thi hành kỷ luật đảng đối với các đồng chí: Nguyễn Mạnh Hà và Nguyễn Mạnh Hảo.
Tôi bước vào nghề báo thì gặp anh Nguyễn Hoàng Thu. Bấy giờ, anh cũng mới vào Báo Thanh Niên, thường trú ở Tây Nguyên. Lúc này, anh còn độc thân, sống ở Buôn Ma Thuột. Anh hơn tôi đến chục tuổi, thường đội chiếc mũ beret màu đen trông rất lãng tử, nhưng tính tình khá trẻ trung và cá tính.
Không quản khó khăn, nguy hiểm, trong thời chiến, già A Nhất chữa trị, cứu giúp bộ đội và người dân bị thương.
Siu Black được mệnh danh là 'họa mi Tây Nguyên' của giải thưởng 'Làn sóng xanh' những năm 90-2000. Sau những biến cố lớn trong cuộc đời, tuổi xế chiều, chị bất ngờ trở lại và được khán giả đón nhận.
Tối 24/3, tại sân vận động huyện Đăk Hà, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập huyện (24/3/1994-24/3/2024).
Tối 24/3, tại Sân vận động huyện Đăk Hà, UBND huyện Đắk Hà (tỉnh Kon Tum) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập huyện (24/3/1994 - 24/3/2024). Đây là sự kiện chính trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là ngày hội của toàn thể nhân dân các dân tộc huyện nhà, đánh dấu bước phát triển đi lên của huyện.
Nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực, phá tan âm mưu lấn chiếm vùng tự do của quân Pháp, mở rộng vùng giải phóng về phía Tây, nối Liên khu 5 với Hạ Lào; cùng các chiến trường Trung Lào, Hạ Lào phối hợp với chiến trường chính Bắc Bộ trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, Liên khu ủy và Đảng ủy, Bộ tư lệnh Liên khu 5 quyết định mở Chiến dịch tiến công ở Bắc Tây Nguyên (gồm hai tỉnh Kon Tum và Gia Lai). Chiến dịch diễn ra rất khẩn trương, quyết liệt với nét đặc sắc về nghệ thuật tổ chức và sử dụng lực lượng tác chiến linh hoạt.
Khám phá Tây Nguyên năm 1970-1971 qua loạt ảnh độc đáo do cựu quân nhân Mỹ Gary Cantrell chụp từ máy bay.
Chiều 20/12, Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum Dương Văn Trang và Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum Lê Ngọc Tuấn đã đi kiểm tra dự án tôn tạo Di tích lịch sử cách mạng Chiến thắng Kon Braih, huyện Kon Rẫy.
Bây giờ nhắc đến chuyện đã từng có ban tuyển sinh và nhà trường đặc thù ở huyện vùng biên là Chư Păh cũ thì chắc ít ai tin bởi giáo dục cấp huyện thì chỉ có mầm non, tiểu học, THCS và THPT. Thế nhưng, mô hình này đã từng xuất hiện và hoạt động trong mấy năm liền ở huyện này.
Dãy núi Chư Thoi (xã Ia Phí)-Chư Pao (xã Ia Khươl, huyện Chư Păh) từng là cứ điểm quan trọng và là nơi Trung đoàn 95 (Đoàn Mang Yang) cùng các đơn vị tăng cường bố trí đội hình, kiên gan chiến đấu, thực hiện nhiệm vụ cắt đường 14 trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ. Với những đóng góp to lớn trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, chiến thắng Chư Thoi-Chư Pao năm 1972 xứng đáng được ghi danh, dựng bia tưởng niệm để giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ sau.
Toàn tỉnh Gia Lai hiện có 1.488 hội viên Hội Cựu tù chính trị yêu nước, sinh hoạt ở 11 Hội cấp huyện và 6 ban liên lạc cấp huyện. Những năm qua, các hội viên cựu tù chính trị yêu nước luôn phát huy phẩm chất của người chiến sĩ cách mạng trong thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đoàn kết giúp nhau trong cuộc sống.
Sáng 22-9, UBND huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) long trọng tổ chức dâng hương, dâng hoa tại Di tích lịch sử Chiến thắng Chư Nghé (xã Ia Krăi) và kỷ niệm 50 năm chiến thắng lịch sử này (22/9/1973-22/9/2023).