Lâm Đồng là một trong 5 tỉnh Tây Nguyên phát triển kinh tế trụ cột nông nghiệp, tập hợp nhiều thành phần dân tộc đến định canh, đinh cư, tạo thành sự đa dạng loại hình nghề nghiệp, bản sắc văn hóa ngành nghề và lợi thế so sánh của sản phẩm đặc trưng làng nghề, nên cần được nắm bắt cơ hội mới, phát huy hơn nữa bởi những giải pháp đồng bộ, phù hợp và hiệu quả cao.
Gành đá bờ biển, bờ suối, trầm tích núi lửa, họa tiết thổ cẩm, bánh trái dân gian vùng miền, ẩm thực phong phú, câu chuyện nhân văn bao đời của mỗi dân tộc. Đó chính là gia sản ông cha để lại cho thế hệ chúng ta làm giàu bằng những sản phẩm OCOP.
Mới đây, chúng tôi có dịp về thăm làng Wâu và làng Ktu thuộc xã Chư Á, TP. Pleiku. Theo cảm nhận của chúng tôi, tiềm năng và thế mạnh của 2 ngôi làng ở vùng đất phía Đông Nam thành phố này dường như vẫn còn bỏ ngỏ.
Ðiện Biên có tiềm năng phát triển các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống như: Lúa gạo, chè, cà phê, mắc ca; mật ong, miến dong, chí chọp; hàng thổ cẩm, thịt, cá sấy... Xác định lợi thế riêng có, ngành Nông nghiệp tỉnh đã và đang tích cực triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP); phục hồi các làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch, coi đây là một trong những giải pháp quan trọng để đưa các sản phẩm nông nghiệp thế mạnh ra thị trường, tăng thu nhập cho nông dân và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Chợ phiên vùng cao từ lâu được biết đến là nơi giao thương và hội tụ những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc. Mỗi phiên chợ cách nhau 5 ngày, những gian hàng thổ cẩm, khu vực ẩm thực, nơi bán hàng thủ công truyền thống hay góc bán nông sản, gia súc… vẫn được coi là 'hồn cốt' của chợ phiên để người dân gìn giữ và lan tỏa giá trị văn hóa.
Ngày hội Văn hóa các dân tộc huyện Đak Đoa tạo điều kiện để đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện gặp gỡ, giao lưu và thắt chặt tình đoàn kết.
Thực hiện dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, bước đầu mang lại hiệu quả tích cực.
Cùng với thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, huyện Cát Tiên cũng tập trung đến lĩnh vực công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc, trong đó việc thực hiện Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị về công tác dân tộc trong tình hình mới là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm. Nhờ đó đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn từng bước được nâng lên, tạo được sự phấn khởi, tin tưởng trong đồng bào vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Chiều 29/10, tại thành phố Pleiku, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Gia Lai phối hợp với UBND huyện Chư Păh tổ chức buổi họp báo để công bố nội dung, thời gian, địa điểm các sự kiện của Kế hoạch Tổ chức Tuần lễ Hoa Dã Quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024, định hướng tuyên truyền cho các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh liên quan đến các hoạt động của Tuần lễ Hoa và các nội dung công tác phát triển du lịch của địa phương.
Chiều 29-10, tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), Ban tổ chức Tuần lễ Hoa dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024 tổ chức họp báo công bố các sự kiện của chương trình và một số nội dung về công tác phát triển du lịch địa phương.
Ngày 29-10, Sở TT-TT Gia Lai phối hợp UBND huyện Chư Pah tổ chức họp báo Tuần lễ Hoa dã quỳ - núi lửa Chư Đang Ya năm 2024.
Chiều 29/10, tỉnh Gia Lai đã tổ chức họp báo thông tin về Tuần lễ Hoa Dã Quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024 sẽ diễn ra từ 6/11 đến ngày 12/11.
Ngày 29/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai có Công văn gửi Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) về việc đề nghị tăng chuyến bay đến tỉnh Gia Lai nhân dịp Tuần lễ Hoa dã quỳ.
Tuần lễ hoa dã quỳ - núi lửa Chư Đang Ya là sự kiện giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, các điểm trải nghiệm, quảng bá hình ảnh quê hương và con người Gia Lai đến với du khách trong và ngoài nước…
Sáng 29-10, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch đã trực tiếp đi kiểm tra công tác chuẩn bị cho Tuần lễ Hoa dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya 2024 tại khu vực sân Nhà rông làng Ia Gri (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh).
Ngày 29-10, UBND tỉnh Gia Lai có công văn đề nghị Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) tăng các chuyến bay đến Cảng hàng không Pleiku (tỉnh Gia Lai) phục vụ Tuần lễ Hoa Dã Quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024 diễn ra từ ngày 6 đến 12-11.
Ngày 28-10, đại diện UBND tỉnh Gia Lai cho biết, Tuần lễ Hoa dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 6 đến 12-11.
Bên con đường bê tông, ngôi nhà sàn của chị Lục Thị Huế (thôn Bình Minh, xã Minh Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) bình yên như bao ngôi nhà sàn khác. Phía sau vẻ bình dị, là tiếng lách cách nhịp nhàng của những chiếc máy khâu hoạt động hết công suất. Chị Huế đang giữ một nghề đặc biệt: Nghề may trang phục truyền thống các dân tộc.
Ngày 29/10, UBND tỉnh Gia Lai ban hành công văn gửi Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) về việc hỗ trợ tăng chuyến bay giúp Gia Lai tổ chức thành công lễ hội.
Đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và đồng bào dân tộc Bahnar nói riêng, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem như 'linh hồn' của cả cộng đồng vì mang đậm những nét văn hóa rất riêng. Trước thực trạng thế hệ trẻ ngày càng xa rời những giá trị truyền thống, những nghệ nhân Bahnar lớn tuổi đang nỗ lực truyền đạt nghề dệt thổ cẩm nhằm bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc này.
'Du lịch (DL) văn hóa cộng đồng làng Chăm' là mô hình DL trải nghiệm đặc biệt. Tại đây, người dân địa phương đóng vai trò 'chủ đạo' trong việc tạo ra sản phẩm DL, cung ứng dịch vụ, quản lý các hoạt động trải nghiệm của du khách khi đến tham quan, DL.
Sáng nay, 28.10, UBND tỉnh Gia Lai đã tổ chức cuộc họp nghe các đơn vị báo cáo tình hình tổ chức Tuần lễ Hoa dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024.
Pà Thẻn là một trong những dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu tại 2 tỉnh miền núi phía Bắc là Hà Giang và Tuyên Quang.
Sáng 28-10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch chủ trì cuộc họp nghe các đơn vị báo cáo tình hình tổ chức Tuần lễ Hoa dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024. Tham dự có lãnh đạo các sở, đơn vị, địa phương là thành viên Ban tổ chức Tuần lễ Hoa.
Theo Chi cục Phát triển nông thôn, sau gần 6 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Hòa Bình đã cấp giấy chứng nhận được cho 158 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên. Hiện nay, toàn tỉnh có 103 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên, giảm 55 sản phẩm do giấy chứng nhận sản phẩm OCOP đã hết hạn theo quy định.
Một không gian yên bình nơi buôn làng người Êđê mở ra nhiều giá trị văn hóa đã được hồi sinh. Họ cùng làm du lịch không chỉ để kinh doanh, mà đó là sự kết nối. Tất cả họ đều có chung một khát vọng gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa.
Bình Phước là nơi hội tụ và sinh sống của 41 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có những nét văn hóa, phong tục, truyền thống và ẩm thực riêng biệt làm phong phú bản sắc văn hóa tại Bình Phước. Bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc là vấn đề hết sức cần thiết để mạch nguồn di sản văn hóa của cha ông mãi trường tồn.
Không chỉ là người dệt thổ cẩm giỏi, chị Rah Lan H'Nghí (SN 1988, buôn Toát, xã Ia Rsươm, huyện Krông Pa) còn nhiệt tình truyền dạy cho các chị em trong buôn để cùng nhau góp phần lưu giữ nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình về dệt thổ cẩm.
Bài 2: Từ vùng 'lõi nghèo' bứt phá để đi trước đón đầu
Từ ngày 25 đến 28-10, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Gia Lai tổ chức khảo sát tiềm năng du lịch cộng đồng tại các huyện, thành phố nhằm hỗ trợ các địa phương quảng bá, xúc tiến du lịch; lựa chọn xây dựng các sản phẩm đặc trưng cho vùng dân tộc thiểu số.
Nghề thủ công ở Lào Cai xuất hiện từ rất sớm. Làng người Mông thường có một, hai hộ làm nghề rèn đúc, sửa chữa nông cụ, chạm khắc bạc, làm đồ trang sức. Làng người Tày lưu giữ nghề trồng bông dệt vải, bán vải chàm, vải bông ở các chợ vùng cao...
Bên cạnh những phương án kịp thời trong thời điểm bão lũ, ngành du lịch tỉnh Lào Cai cũng đã có những định hướng phát triển trong thời gian tới.
Tả Phìn không còn quá xa lạ với những du khách đam mê khám phá nét đẹp hoang sơ, đây là bản làng nằm ẩn mình dưới chân núi Hoàng Liên Sơn hùng vĩ.
Là huyện miền núi có nguồn lao động dồi dào, những năm gần đây huyện Quan Hóa luôn quan tâm đến công tác đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT), qua đó góp phần nâng cao tay nghề, từng bước nâng cao thu nhập cho người dân.
Thực hiện nội dung đột phá về phát triển du lịch bền vững, giai đoạn 2021 - 2025 theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025, các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh bảo tồn làng nghề thủ công truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững. Qua đó, đóng góp tích cực vào công tác quảng bá, xúc tiến du lịch của địa phương.
Khi đến thăm làng Chăm ở xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, du khách không chỉ được khám phá các công trình kiến trúc độc đáo, thưởng thức ẩm thực đặc trưng, mà còn có cơ hội tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống lâu đời của đồng bào nơi đây.
Chiều 24/10, Ủy ban nhân dân huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước tổ chức họp báo công bố các hoạt động chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng huyện Bù Đăng (14/12/1974-14/12/2024) và Lễ hội 'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo'.
Được sự hỗ trợ của Hội LHPN xã Chế Cu Nha (huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái), chị Lý Thị Ninh đã thành lập 'Tổ hợp tác sản xuất thổ cẩm', tập hợp chị em người Mông cùng phát triển hàng thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình.
Thổ cẩm thêu tay của phụ nữ Dao đỏ ở Sa Pa rất độc đáo, bởi các hoa văn đặc sắc và màu sặc sỡ. Để làm được một bộ trang phục hoàn chỉnh, mỗi chị em phụ nữ phải mất rất nhiều thời gian và công sức. Sự tỷ mỷ trong mỗi công đoạn đã tạo nên những nét riêng biệt của trang phục dân tộc Dao đỏ.
'Cao nguyên trắng' Bắc Hà là nơi sinh sống của 14 dân tộc anh em, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới 84%. Những năm qua, huyện Bắc Hà luôn nỗ lực, chú trọng bảo tồn, phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc. Từ đó, tạo được sức lan tỏa trong cộng đồng, góp phần thực hiện mục tiêu đưa Bắc Hà trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn của khu vực Tây Bắc.
Sau một thời gian dài tưởng như đã 'ngủ quên' trong các bản làng vùng cao, thổ cẩm của người Cơ Tu trên mảnh đất đầu nguồn sông Cu Đê đã được đánh thức bởi những bàn tay tài hoa của chị em phụ nữ ở Tà Lang - Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng mang lại thu nhập cho người dân, đồng thời gìn giữ nét đẹp văn hóa cho thế hệ mai sau.
Không chỉ góp phần gìn giữ nghề truyền thống, dệt thổ cẩm hiện đang giúp nhiều chị em ở xã vùng sâu Đưng Knớ, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng có thêm thu nhập những lúc nông nhàn; đồng thời mở ra triển vọng hình thành làng văn hóa du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới.