Hồ Thanh Thảo, một cô gái trẻ đến từ Vĩnh Long, đã thổi hồn vào dòng gốm đỏ trăm năm của quê hương bằng những bức tranh tuyệt đẹp. Sản phẩm của Thảo không chỉ là sự sáng tạo nghệ thuật mà còn mang giá trị văn hóa, góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống làng nghề gốm đỏ Mang Thít (Vĩnh Long).
Biến những viên sỏi, đá đơn điệu, vô tri thành những tác phẩm nghệ thuật đẹp mắt, sáng tạo về phong cảnh, hoạt động nông nghiệp, tâm linh của 'Miền quê cổ tích'. Đó là hoạt động ấn tượng của Hội thi xếp đá, nằm trong khuôn khổ Lễ hội mừng cơm mới xã Ngọc Chiến, huyện Mường La năm 2024.
Giấy dó, giấy dướng...là những chất liệu tưởng chừng như đã bị mai một bởi sự phát triển của giấy công nghiệp, lại được thổi hồn và ứng dụng vào những vật dụng đời thường, qua sự sáng tạo và bàn tay khéo léo của những thợ thủ công trẻ.
Là một người trẻ tràn đầy tình yêu văn hóa dân tộc, thiên nhiên, cảnh sắc, con người vùng Tây Bắc, yêu nước, yêu lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, anh Nguyễn Trung Biên ở thôn Bình Lục, xã Văn Phú, thành phố Yên Bái đã biến tất cả lòng biết ơn, tình yêu, tự hào của mình thành những mô hình tiểu cảnh sáng tạo từ cây tre.
Những chiếc mặt nạ giấy bồi được làm thủ công hoàn toàn với nhiều màu sắc, kiểu dáng khác nhau, là món quà độc đáo cho trẻ nhỏ mùa Trung thu.
Trong màn đêm tĩnh lặng, hòa vào tiếng rả rích của côn trùng và tiếng 'ọt ệch' của ếch nhái ăn đêm, tiếng hát dân ca Khu 5 của ai vang lên mượt mà, não nùng, sâu lắng từ xóm Thượng Phước, thôn 2, xã Đại Hòa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Đó là giọng hát của chị Bùi Thị Hải, 67 tuổi, người đã say mê dân ca Khu 5 từ thuở ấu thơ.
Hoạt động vẽ tranh trên đá cuội của Trường Hội nhập quốc tế iSchool Hà Tĩnh góp phần phát huy sự sáng tạo, khả năng hội họa, rèn luyện tính kiên nhẫn, chịu khó cho học sinh.
Lễ hội Thành Tuyên tổ chức hàng năm tại Tuyên Quang vào dịp Tết Trung thu, đã trở thành biểu tượng văn hóa đặc sắc của địa phương, thu hút đông đảo du khách thăm quan những mô hình đèn Trung thu khổng lồ.
Lễ hội Thành Tuyên đã trở thành một nét văn hóa đặc sắc, riêng có vào mỗi dịp Tết Trung thu hàng năm của người dân xứ Tuyên. Đằng sau sự lung linh, huyền diệu đó là cả một quá trình sáng tạo nghệ thuật, sự kỳ công, trong đó có ông Phạm Ngọc Toán.
Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Văn Quyền (sinh năm 1939) đã có gần 80 năm làm đèn kéo quân vẫn miệt mài ngày đêm, thổi hồn cho những món đồ chơi dân gian, mang đậm nét văn hóa truyền thống.
Già làng huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa làm đàn chapi, gùi nia,... từ mây tre, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc.
Những mô hình đèn rước khổng lồ như cá chép, ngựa, hổ, rồng, khỉ… đang được người dân Tuyên Quang tất bật hoàn thiện.
Những mô hình đèn Trung thu khổng lồ đã trở thành một nét văn hóa không thể thiếu trong dịp Tết Trung thu tại Tuyên Quang...
Trên lô đất hạn chế về diện tích, các kiến trúc sư đã thổi hồn nghệ thuật vào từng góc nhỏ cho không gian triển lãm độc đáo.
Chỉ qua hình ảnh 'Bàn tay', tác giả Đại Dương đã thổi hồn vào đó bao cung bậc cảm xúc khác nhau; lúc hân hoan tươi mới, khi lại đau đáu, nhạt nhòa: 'bàn tay mơ giọt sương', 'bàn tay khóc phận người', 'bàn tay xây nấm mộ', 'bàn tay đếm thời gian', 'bàn tay gầy ngơ ngẩn'...
Gốm Bát Tràng từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu của văn hóa Việt. Nhưng đáng chú ý hơn cả là thế hệ trẻ ngày nay đang tiếp nối và phát triển nghề gốm truyền thống này bằng sự sáng tạo và nhiệt huyết của mình. Trần Anh Tú là một người trẻ như vậy.
Nghĩ đến mà thấy chơi diều không chỉ đơn giản là một thú vui. Có lẽ, đó còn là nghệ thuật...
Thành công của chương trình 'Anh trai vượt ngàn chông gai' qua các tập phát sóng đầu tiên không chỉ được minh chứng bằng những con số lượt xem, tương tác của khán giả trên các nền tảng mạng xã hội. Điều quan trọng hơn, nó đã tạo nên hiệu ứng lan tỏa ở cả hai phương diện tính giải trí và chất lượng nghệ thuật.
Tối 21/7, họa sĩ Mai Long tạ từ nhân thế ở tuổi 94 (1930 - 2024). Tang lễ của ông diễn ra sáng 28/7, một số đồng nghiệp tới tiễn đưa ông lần cuối không khỏi ngậm ngùi, tiếc nuối, vì cuối cùng người đóng góp cho tranh lụa Việt Nam, cho hoạt hình Việt Nam, người thổi hồn cho những truyện tranh nuôi dưỡng tuổi thơ của bao thế hệ lại không có giải thưởng danh giá nào trong sự nghiệp. Ông trượt Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2021.
Thay áo mới cho bức tường cũ bằng bức tranh sống động, biến tượng cũ thành mới bằng nét vẽ từ tâm, thổi hồn vào từng tác phẩm hội họa quê hương… đã mang lại thu nhập ổn định cho Tâm Art – tên viết tắt của anh Tăng Lê Thanh Tâm (sinh năm 1994), ở Cần Thơ.
Chi Xê là chủ nhân của loạt 'hit viral' trên mạng xã hội. Cô nàng gen Z này đã chính thức ra mắt MV debut mang tên 'Seenderella', do hit-maker Kai Đinh chấp bút.
Đồng hành cùng Miss Grand Vietnam 2024, thương hiệu mặc nhà Folie mong muốn lan tỏa thông điệp yêu thương, đồng thời mang đến những câu chuyện riêng, cùng các thí sinh thể hiện cá tính.
'Châu bản triều Nguyễn – Ký ức một triều đại', 'Đấu xảo – Nơi tinh hoa hội tụ', 'Hội nghị Paris: Cuộc đàm phán lịch sử'… đây là ba trong số các trưng bày, triển lãm đang được các trung tâm lưu trữ quốc gia thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức nhằm phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ.
Theo những người còn lưu giữ nghề tại làng Xuân La, nghề nặn tò he xuất hiện khoảng 400-500 năm trước. Trước đây, nặn tò he là một nét văn hóa dân gian ở các vùng quê Việt Nam, đặc biệt là Bắc Bộ.
Với nhà văn Lê Thị Hiệu, nước Pháp đầy chất thơ là nơi có gia đình, sự nghiệp, nơi nuôi dưỡng cảm xúc văn chương. Còn Việt Nam là quê hương, nguồn cội, là nguồn cảm hứng bất tận của người nghệ sĩ. Tình yêu với cả hai vùng đất đã thổi hồn cho những sáng tác đầy nhân văn của chị Hiệu, là niềm thôi thúc người phụ nữ bé nhỏ kết nối hai miền văn hóa.
Những câu nói của các bậc tiền bối đã thực sự ứng nghiệm, cả Dương Mịch và Dương Tử đều đang có sự nghiệp tụt dốc.
Việc 'thổi hồn' một cách sáng tạo vào khâu chế biến là điều mà các doanh nghiệp Việt cần làm để đưa tài nguyên bản địa vươn xa trên thị trường quốc tế. Điều đáng khích lệ là đang có những nhà sản xuất trẻ trong nước quyết tâm làm giàu từ việc áp dụng công nghệ mới để tận dụng nguồn nguyên liệu bản địa, biến thành các sản phẩm đặc sắc để xuất khẩu đi khắp nơi trên thế giới.
Với niềm đam mê nghệ thuật, anh Nguyễn Văn Dũng (SN 1986, làng Bruk Ngol, phường Yên Thế, TP. Pleiku) đã thổi hồn vào gỗ để tạo nên những tác phẩm điêu khắc giá trị, được giới chuyên môn đánh giá cao.
Với sự sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo, anh Lê Hoàng Khải và những cộng sự đã tạo nên những bức tranh sinh động trên bức tường thô cứng. Không chỉ thỏa mãn đam mê, niềm vui này còn mang đến cho anh khoản thu nhập kha khá.
Bằng sự khéo léo và tình yêu quê hương, những người thợ đã thổi hồn cho các sản phẩm gốm sứ bằng những nét vẽ hoa văn, hình ảnh cách điệu mang nét chấm phá ấn tượng của non nước Ninh Bình.
Từ nay đến hết ngày 4-8, khi du lịch tại phố cổ Hội An, du khách sẽ có dịp hòa mình vào không gian triển lãm 'Búp bê Nhật Bản' và 'Đối thoại với dòng tranh Ukiyo-e', trong khuôn khổ sự kiện Giao lưu văn hóa Hội An – Nhật Bản lần thứ 20.
Tháng 6 năm 2024, Nhà xuất bản thế giới xuất bản cuốn sách 'Tinh hoa kiến trúc đá Ninh Bình' dày 236 trang với khổ sách lớn 19x26,5 cm, bìa cứng, in màu trên giấy cútsê của 2 tác giả: Lã Đăng Bật và Lương Văn Quang là người quê hương Ninh Bình.
'Thổi hồn', biến phụ tùng ô tô, xe máy cũ… thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, 8X Lâm Đồng thu về hơn trăm triệu đồng mỗi tháng.
Cứ mỗi lần có dịp về La Gi quê mình, tôi lại nhớ về mùa gió, rồi nhớ đến thầy dạy môn sử Lê Văn Hộ, người thầy cõng kiến thức của đời tự nguyện phân phát cho học sinh và thổi hồn vùng duyên hải này đến mức đi nhớ, ở thương. Thầy hy sinh vì bão tố khi làm nhiệm vụ phiên dịch tiếng Hoa cho Bộ đội Biên phòng La Gi trên biển Đông năm 1994. Năm nay 2024 đúng 30 năm ngày thầy tôi về với biển.
Nữ diễn viên Noriko Ohara, người lồng tiếng nhân vật Nobita trong phim hoạt hình Doraemon qua đời ở tuổi 90 sau thời gian chống chọi bệnh tật.
Nữ diễn viên Nhật Bản Noriko Ohara - người lồng tiếng nhân vật Nobita trong loạt phim Doraemon qua đời ở tuổi 88 sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật.
Nhiều người bày tỏ sự tiếc thương khi nữ diễn viên lồng tiếng cho nhân vật Nobita trong Doraemon qua đời.
Noriko Ohara qua đời ở tuổi 88 sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật. Sự ra đi của bà khiến nhiều đồng nghiệp, khán giả tiếc thương.
Không quản ngày đêm, đường sá xa xôi, vất vả, những chàng trai nhóm Skyline (tên cũ là Team Lee) đến từ mọi miền Tổ quốc đã cùng nhau 'thổi hồn' vào di ảnh của những liệt sĩ, đem đến hạnh phúc cho biết bao gia đình đã mất đi thân nhân trong những cuộc chiến tranh.
Cơ sở lưu trú là phương tiện mà mọi du khách đều cần trong chuyến du lịch. Việc đưa bản sắc địa phương vào cơ sở lưu trú là một cách tạo ấn tượng, khiến du khách thích thú, nhớ về những nơi đã từng đi qua.
Từ các gốc tre sần sùi tưởng chừng như phế phẩm bỏ đi, qua đôi tay khiếm khuyết của lão nông xứ Quảng, tất cả được chắp nối để trở thành những bộ bàn ghế sang trọng.
Theo các nguồn tin rò rỉ mới, bản cập nhật One UI 7 ra mắt cùng Samsung Galaxy S25 sẽ mang đến giao diện hoàn toàn khác biệt.