Xuất bản cuốn sách đặc sắc về 'Anh hùng áo vải' Quang Trung

Cuốn sách 'Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788-1792)' của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh Hoa Bằng, vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt, là một trong những tác phẩm xuất sắc về lịch sử Việt Nam, khắc họa cuộc đời, thân thế, sự nghiệp của vua Quang Trung.

Gặp lại Giao cảm mùa xuân

Giao cảm mùa xuân' là giai phẩm thứ 2 do nhóm cựu sinh viên Đại học Huế khóa La Sơn Phu Tử thực hiện (Thuở đó, mỗi khóa tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Huế đều được lấy tên của một danh nhân nước Việt để đặt tên. Khóa 1971-1975 được đặt tên của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - một danh sĩ thời Tây Sơn- P.V), NXB Hội Nhà văn ấn hành, tháng 10-2023.

Chùa Thanh Am hay còn gọi là Đông Linh Tự (phường Thượng Thanh, quận Long Biên , TP Hà Nội) là ngôi chùa có giá trị kiến trúc, lịch sử văn hóa nghệ thuật lâu đời, mang phong cách nghệ thuật kiến trúc cuối thời Nguyễn vừa được tu bổ, tôn tạo với tổng mức đầu tư lên tới gần 38 tỷ đồng.

Khánh thành 2 công trình văn hóa - xã hội tại Long Biên

Đó là công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử chùa Thanh Am, phường Thượng Thanh và Công viên Lâm Hạ, phường Bồ Đề.

Huế có thêm 'mùa giao cảm'

'Giao cảm' là tập san do các cựu sinh viên Trường đại học Sư phạm Huế khóa La Sơn Phu Tử và Việt Hán 1972-1976 cùng thực hiện.

Chùa Tây phương mòn mỏi chờ trùng tu phục dựng

Năm 2015, bộ tượng Phật giáo chùa Tây Phương thời Tây Sơn, niên đại cuối thế kỷ 18 đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia. Nhưng cho đến nay, những bảo vật quốc gia này đang ngày càng mai một theo thời gian, mòn mỏi chờ quy hoạch để phê duyệt dự án trùng tu phục dựng.

Hội chọi gà dân gian ở Bình Định

Trong khuôn khổ Triển lãm và Hội thi Sinh vật cảnh (SVC) khu vực miền Trung - Tây Nguyên mở rộng năm 2023, đã diễn ra Hội chọi gà dân gian - Bình Định 2023 lần thứ nhất, thu hút nhiều nghệ nhân đến từ nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước.

Chiêm bái đền thờ vua Quang Trung trên ngọn núi thiêng

Tọa lạc trên đỉnh núi Dũng Quyết, đền thờ vua Quang Trung không chỉ là một di tích lịch sử mà còn là một địa điểm tâm linh thu hút đông đảo du khách đến vãn cảnh, chiêm bái.

Đến Bảo tàng Quang Trung, lặng ngắm dấu ấn dân tộc trên miền đất võ

Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, Bình Định), nơi lưu giữ những hiện vật liên quan đến cuộc khởi nghĩa Tây Sơn cùng người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ.

Tìm dấu tích đàn Nam Giao thời Tây Sơn

Sau hai đợt khai quật khảo cổ học Di tích quốc gia núi Bân (phường An Tây, TP. Huế) các chuyên gia đã phát hiện một số dấu tích, di vật góp phần khẳng định đây xưa kia là đàn Nam Giao - nơi Nguyễn Huệ lập đàn tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế. Cũng từ những thông tin khảo cổ mới nhất, các chuyên gia kiến nghị tiến hành xây dựng di tích này trở thành Di tích quốc gia đặc biệt.

Thêm phát hiện về sự độc đáo của đàn Nam Giao thời Tây Sơn tại Huế

Cùng với việc phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến đàn Nam Giao triều Tây Sơn tại Huế qua hai giai đoạn tổ chức khảo cổ học, giới khoa học còn chỉ ra điểm khác biệt, độc đáo của công trình cổ này mà chưa từng gặp đối với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.

Chi tiết đặc biệt của Đàn tế giao thời Tây Sơn vừa phát lộ

Theo các nhà khoa học, kết cấu đặc biệt mới phát lộ cho thấy Đàn tế giao thời Tây Sơn tại Di tích núi Bân có đế hình bát giác, là điểm khác biệt, độc đáo so với với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.

Phát lộ kết cấu đặc biệt của Đàn tế giao thời Tây Sơn tại núi Bân

Sau quá trình khai quật giai đoạn 2, các nhà khoa học phát hiện Đàn tế giao tại Di tích núi Bân có đế hình bát giác, là điểm khác biệt, độc đáo so với với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.

Sớm xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận núi Bân là Di tích quốc gia đặc biệt

Qua quá trình khai quật Di tích quốc gia núi Bân (thuộc phường An Tây, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) giai đoạn 2, các nhà khoa học đã công bố nhiều thông tin, tư liệu về quy mô, kết cấu của Di tích Đàn tế giao thời Tây Sơn ở núi Bân. Những dấu tích quan trọng này là tiền đề để tỉnh chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận núi Bân là Di tích Quốc gia đặc biệt.

Nhiều phát hiện quan trọng về đàn Nam Giao thời Tây Sơn

Sau thời gian khai quật khảo cổ giai đoạn 2 di tích quốc gia núi Bân, phường An Tây, thành phố Huế, Đoàn khảo cổ tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn.

Phát lộ thêm nhiều dấu tích đàn tế của triều đại Tây Sơn

HUẾ - Sau thời gian khai quật khảo cổ tại Di tích quốc gia núi Bân, đoàn khảo cổ kết luận về kỹ thuật xây dựng, quy mô, kết cấu, di vật, niên đại xây dựng đàn tế gắn liền với dấu tích của triều đại Tây Sơn.

Sớm xây dựng hồ sơ công nhận núi Bân là 'Di tích Quốc gia đặc biệt'

Từ việc tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến Đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn, các nhà nghiên cứu đề xuất cần sớm chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ xin công nhận núi Bân là Di tích quốc gia đặc biệt.

Công bố kết quả khảo cổ di tích núi Bân giai đoạn 2

Ngày 16/6, tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành công bố kết quả khảo cổ di tích núi Bân giai đoạn 2. Nhiều thông tin có giá trị về di tích này gắn với sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc đại phá quân Thanh tiếp tục được làm rõ.

Đàn tế trời ở núi Bân có sự khác biệt, chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên

Sau một thời gian tiến hành khai quật giai đoạn 2 di tích núi Bân các chuyên gia đã phát hiện thêm nhiều lớp móng, đá sa phiến, gạch vỡ… Từ đó có thể nhận định, đàn tế trời thời Tây Sơn ở núi Bân có kỹ thuật xây dựng đơn giản, lợi dụng địa thế núi đá tự nhiên.

Khai thác phân chim làm thuốc súng: Việt Nam khẳng định chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa

Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, vào thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã khai thác phân chim, phân dơi tại Trường Sa, Hoàng Sa để chế tạo thuốc súng và vũ khí hủy diệt phốt pho.

Kho thuốc súng giúp hoàng đế Quang Trung đại phá quân Thanh

Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, vào thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã khai thác phân chim, phân dơi tại Trường Sa, Hoàng Sa để chế tạo thuốc súng và vũ khí hủy diệt phốt pho.

Làng cổ Lộc Yên

Làng cổ Lộc Yên ở xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước (Quảng Nam) là 1 trong 4 làng cổ của cả nước được xếp hạng di tích quốc gia.

Làm sáng tỏ hơn công trạng của chúa Nguyễn trong công cuộc mở cõi

Sáng 3/6, tại TP Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) Việt Nam đồng chủ trì tổ chức hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất phương Nam' với sự tham gia của nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu khoa học, lịch sử.

Thời Tây Sơn khai thác gì ở Trường Sa, Hoàng Sa làm vũ khí?

Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, hiện đang làm cho cơ quan nguyên cứu sản xuất tên lửa NPO ALMAZ Nga, thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã khai thác phân chim, phân dơi tại Trường Sa, Hoàng Sa để chế tạo thuốc súng, giúp quân đội của ông bách chiến bách thắng.

Thời Tây Sơn đã khai thác gì ở Trường Sa và Hoàng Sa?

Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, vào thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã khai thác phân chim, phân dơi tại Trường Sa, Hoàng Sa để chế tạo thuốc súng.

Đồng Nai: Giáo dục lịch sử, lòng tự hào dân tộc cho học sinh qua trích đoạn cải lương

Ngày 22/5, nhà hát Nghệ thuật tỉnh Đồng Nai tổ chức diễn trích đoạn cải lương 'Oai hùng sử ca' tại trường tiểu học Lê Văn Tám - TP. Biên Hòa.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 13)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Khai hội chùa Thầy

Để tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị đặc sắc của chùa Thầy, huyện Quốc Oai tổ chức lễ hội chính thức năm 2023 vào 3 ngày (từ ngày 5 đến ngày 7 tháng Ba năm Quý Mão). Lễ hội với phần lễ gồm: Chương trình khai hội, lễ Mộc dục, lễ phục nghinh bài vị, lễ cúng yên vị, lễ tế và lễ rước của các thôn.

Nhiều sắc phong quý ở Phú Thọ bị mất được rao bán trên mạng xã hội

Nhiều sắc phong quý bị mất ở đền Quốc Tế (xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, Phú Thọ) bị mất trộm năm 2021, nay bỗng được rao bán trên mạng xã hội ở Trung Quốc.

40 đạo sắc phong Việt Nam bị thất thoát đang được bán đấu giá ở Trung Quốc

Một trang đấu giá tại Thượng Hải (Trung Quốc) đăng một số sắc phong của Việt Nam với giá khởi điểm từ 2.800 đến 3.500 nhân dân tệ (9,5 triệu đến khoảng 12 triệu đồng). Phiên đấu giá diễn ra vào ngày 22/4.

Thăm làng cổ Lộc Yên ở miền trung du xứ Quảng

Làng cổ Lộc Yên (xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam) là một điểm đến hấp dẫn trên hành trình du lịch xứ Quảng. Nơi đây sở hữu cảnh sắc nông thôn bình yên của miền trung du cùng những giá trị lâu đời về mặt lịch sử, văn hóa.

Phát huy giá trị di sản tư liệu

Việt Nam đang sở hữu 9 di sản tư liệu được UNESCO vinh danh và một 'kho tàng' các hiện vật như hoành phi, câu đối, sắc phong… Theo các chuyên gia, để phát huy giá trị các di sản này, rất cần sự chung tay từ nhiều phía.

Một đạo sắc phong quý thời Tây Sơn được lưu giữ tại nhà thờ họ Phan Đình ở Hà Tĩnh

Đạo sắc này phong cho một danh tướng họ Phan Đình là Phan Đình Quang, vị võ tướng phò tá Triều Tây Sơn đã lâu, sự trung thành, cống hiến, tận tụy với nhà Vua. Ông nhiều lần xông pha trận mạc, lập nhiều công lao bảo vệ triều đại Tây Sơn nên được phong là Trung úy Cận vệ, Anh Dũng Tướng Quân.

Hòn Chảo - Đảo ngọc xứ Huế

Là hòn đảo hoang sơ nằm dưới chân đỉnh Hải Vân, thuộc địa phận Lăng Cô - Phú Lộc, Hòn Chảo hiện lên đẹp như một bức tranh sơn thủy hữu tình hiền hòa, quyến rũ hiếm có.

Gia phả họ Trương ở làng Mỹ Khê: Một bản gia phả đặc biệt giá trị

Cho đến nay, sau nhiều năm sưu tầm, chúng tôi tìm thấy hơn 20 bản gia phả Hán Nôm của các dòng họ trong tỉnh Quảng Ngãi, trong đó bản gia phả họ Trương ở làng Mỹ Khê, có tên gọi là 'Trương tộc thế phả' là một trong số ít bản gia phả đặc biệt quan trọng.

Danh sách chi tiết 265 bảo vật quốc gia hiện có trên cả nước

Tính đến thời điểm hiện tại, cả nước đã có 265 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.