Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, chiều 11.11 diễn ra tọa đàm giới thiệu cuốn sách 'Mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX - Từ góc nhìn giáo dục nghệ thuật'.
Bởi sự thông dụng mà đôi khi khiến ta lại quên mất mình không phải lúc nào cũng sử dụng tiếng Việt đúng cách, hợp lí và hay.
Gặp đạo diễn, nhà quay phim, NSƯT Phùng Đệ tại nhà riêng của ông ở ngõ 45 Phan Đình Phùng, tôi đã hỏi luôn: 'Chắc những ngày này chú bận lắm?' (Tôi quen gọi ông là chú và xưng cháu như hồi mấy chục năm về trước được biết ông). Nghe tôi hỏi vậy, cụ ông 91 tuổi gật đầu: 'Từ ngày anh Hàm mất (Đại tá Nguyễn Trọng Hàm) mình thay anh ấy làm Trưởng ban liên lạc Chiến sĩ quyết tử Hà Nội'. Nói xong thì NSƯT Phùng Đệ cười: 'Mình trẻ nhất mà'.
Bằng kiến thức, kinh nghiệm được tích lũy từ thực tiễn, người thợ cả ấy đã thiết kế, xây rất nhiều ngôi nhà cao tầng trong xóm. Điều đặc biệt, những việc ấy đều làm không công, chỉ với suy nghĩ giản đơn giúp các hộ nghèo quê có ngôi nhà vững chãi. Anh là Bàn Dào Quyên - Người đặt viên gạch đầu tiên cho những ngôi nhà đoàn kết ở khu tái định cư làng Hun, thôn Hùng Dũng, xã Hùng Mỹ (Chiêm Hóa).
Nét khác biệt của đầu lân xứ Huế theo lời kể các nghệ nhân làm đầu lân chính là họa tiết trang trí ở đôi mắt con lân. Công việc này khá vất vả, qua nhiều công đoạn, đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận, tỉ mỉ đến từng chi tiết. Đảm nhận công đoạn này thường là thợ cả lành nghề mới có thể tạo ra đôi mắt lân 'thần thái' uy nghi và dũng mãnh.
Anh Phan Văn Điền, Công ty Điện lực Củ Chi và anh Võ Sỹ Danh, Công ty Truyền tải Điện 4, Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh, là những tấm gương sáng lan tỏa tinh thần trách nhiệm trong mỗi cán bộ, công nhân viên, lao động ngành điện.
Tõi Xưỡn - tiếng lóng làng Đa Chất gắn liền với đời sống sinh hoạt của người thợ làm nghề đóng cối xay ở địa phương. Khi nghề đóng cối mất đi, tiếng lóng không còn 'đất' để tồn tại, phát triển, nên rất cần những động thái mạnh mẽ để bảo tồn. Vậy nhưng, trong nhiều năm qua, di sản độc đáo này dường như đã bị lãng quên…
Nghề đóng ghe, xuồng ở xã Đông Thạnh, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An đã tồn tại và phát triển hơn 100 năm. Trải qua bao thăng trầm, nghề này đang dần mai một. Tuy nhiên, với những người thợ yêu nghề vẫn ấp ủ một lòng tin, còn kênh rạch thì nghề đóng ghe xuồng vẫn còn tồn tại.
Dù chưa có số liệu thống kê cụ thể, song với nhiều người Hải Dương, để thi công xây dựng một căn nhà dân dụng, thông thường chủ nhà sẽ tự xây thay vì phương pháp 'chìa khóa trao tay'.
Không một sự sáng tạo nào chỉ sử dụng một loại tri thức, mà bao giờ cũng cần đến tri thức tổng hợp của cộng đồng trí tuệ.
Chính điện của ngôi chùa cổ này là nơi đặt một bức tượng Phật A Di Đà bằng đồng khổng lồ rất nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội. Việc đúc tượng được tiến hành năm 1952.
Trải qua hơn 1.000 năm, làng Trạch Xá (Hà Nội) đã nuôi dưỡng những người thợ may tài hoa với đôi bàn tay khéo léo tạo ra những chiếc áo dài truyền thống tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ Việt.
Người có đầu óc tư duy sáng tạo thường có tác phong và phương thức hoạt động như thế nào? Làm thế nào để nhận ra họ?
Về Trạch Xá (Ứng Hòa, Hà Nội) những ngày này, diện mạo nông thôn mới khang trang, sạch đẹp, những ngôi đình, đền lưu giữ dấu tích nghề xưa vẫn được người dân bảo tồn, tôn tạo.
Những ngày cuối năm, thợ làng rèn Trung Lương ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) tất bật chạy đua với thời gian để cho ra lò các sản phẩm phục vụ tết Nguyên đán.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang cận kề, những lò rèn ở xã Tiến Lộc (Hậu Lộc) đang đỏ lửa ngày đêm để kịp cho ra lò các sản phẩm phục vụ khách hàng.
Hàng trăm lò rèn ở xã Phúc Sen (huyện Quảng Uyên, Cao Bằng) đang đỏ lửa ngày đêm, hối hả sản xuất để đón Tết Giáp Thìn 2024.
Vùng đất ven biển Hoằng Hóa không chỉ thơ mộng với núi, sông, lạch, biển hội tụ mà còn có những làng nghề truyền thống đi vào sử sách, thơ ca. Trải qua những thăng trầm của thời gian, các làng nghề tiếp tục được gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống.
Thôn An Lương, xã An Lâm (Nam Sách) được nhiều người gọi là 'Làng xây tổ ấm'. Nhiều gia đình ở đây cha truyền, con nối, mấy đời làm thợ xây.
Sau khi nhận được các bảo vật và những lời dặn dò của sư phụ Sô Chim, Hát-ha-cốp (Lưu Công Danh) giã biệt thung lũng đỏ, bắt đầu đi bộ về hướng Bắc. Đôi chân trần của ông đạp lên gai góc, lần trên vạn dặm đường. Ông chẳng vui hay buồn với tước tu cao nhất vừa nhận được, ông chỉ ngạc nhiên không hiểu sao người ta chọn mình làm Phật?
Thời gian qua, nhiều Không gian văn hóa Hồ Chí Minh đã được hình thành tại các doanh nghiệp với mong muốn tạo điều kiện để người lao động dễ tiếp cận, tìm hiểu về cuộc đời, giá trị tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ chí Minh.
Vũ Văn Toán thợ lò bậc 5/5, Phân xưởng Khai thác 6, Công ty Than Thống Nhất - TKV là một thợ lò có tay nghề cao, dầy dặn kinh nghiệm, tận tâm và sáng tạo. Anh sinh ra và lớn lên tại vùng quê quan họ Bắc Ninh.
Du khách khi vào tham quan khu vực Tử Cấm Thành Huế đều ngỡ ngàng với vẻ đẹp bên ngoài nổi bật, lộng lẫy, nguy nga của điện Kiến Trung đang được bàn tay tài hoa của những người thợ khảm sành sứ giỏi nhất đất Cố đô phục dựng.
Nhìn đôi bàn tay chai sần, lồi lõm sẹo của anh Hải (quê ở phường Đông Lĩnh, thành phố Thanh Hóa) – người đã có hơn 10 năm gắn bó với nghề thợ sắt, tôi đã phần nào hiểu được, tại sao có những người mới bước chân vào nghề này đã vội vàng... tháo chạy. Nhưng cũng chính điều đó giúp tôi nhận ra rằng, chỉ có những người không ngại khó, ngại khổ, yêu lao động như anh Hải mới có thể 'trụ' được với công việc nguy hiểm, gai góc ấy được nhiều năm như vậy.
Giáo viên vốn chỉ quen với nét bút thì nay trở thành thợ xây 'lành nghề'. Họ chung tay xây dựng ngôi trường khang trang, đón trò đến lớp!
11 kỹ sư, công nhân tiêu biểu, có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học thiết thực, được áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh... được trao Giải thưởng Tôn Đức Thắng.
Từ ngày 01 - 04/9/2023, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động hấp dẫn nhân dịp nghỉ lễ Quốc khánh 02/9, thể hiện nét văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc, góp phần quảng bá văn hóa, du lịch của địa phương.