Tại một khu xưởng nhỏ ở Dải Gaza, anh Fakher Hamad - một thợ rèn khiếm thính - dành hàng giờ mày mò tái chế phế liệu kim loại thành những tác phẩm điêu khắc và đồ nội thất tinh xảo với đủ kích cỡ.
Bên trong ngôi mộ đá cự thạch Montelirio tholos ở Tây Ban Nha, các chuyên gia tìm thấy một số cổ vật. Trong số này, đáng chú ý là một con dao găm pha lê khoảng 5.000 tuổi cực kỳ tinh xảo.
Chợ Giữa Vĩnh Kim (nay thuộc ấp Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) còn gọi là chợ Đình Thung, do ông Cai Đình Thung lập. Dân gian quen gọi là chợ Giữa vì nó nằm phía trong chợ Rạch Gầm. Năm 1918, học giả Phạm Quỳnh, trong một chuyến du khảo Nam kỳ, ghé qua Chợ Giữa, đã viết: '... Cách tỉnh thành Mỹ Tho mươi cây lô mét, Chợ Giữa là một làng lớn, có tiếng thanh lịch nhất trong hàng tỉnh. Từ tỉnh về đi 'xe kiểng' mất hơn một giờ đồng hồ. Thường gặp chuyến thì đi xe hơi tiện hơn, vì có một đường xe hơi từ tỉnh lên Cai Lậy, qua Chợ Giữa...'.
Tại trung tâm phức hợp Nhà thờ Hồi giáo Quwwat-ul-Islam ở New Delhi (Ấn Độ), một cây cột sắt trở thành di tích bí ẩn nhất lịch sử khi đã 1.600 năm tuổi mà không hề bị han gỉ.
Cột sắt này nằm ở trung tâm của đền thờ Hồi giáo Quwwat-ul-Islam ở Delhi, Ấn Độ, có tuổi đời hơn 1.600 năm nhưng không hề bị gỉ sét.
Nằm ở trung tâm của đền thờ Hồi giáo Quwwat-ul-Islam Mosque ở Delhi, Ấn Độ, là một cây cột sắt có tuổi đời hơn 1.600 nhưng không có lấy một vết rỉ sét.
Lò rèn 12, trên đường Nguyễn Tri Phương (P.Bửu Hòa, TP.Biên Hòa) là thương hiệu nghề rèn thủ công nổi tiếng ở TP.Biên Hòa từ hàng chục năm về trước. Gọi Lò rèn 12 là bởi ông tổ lập ra lò rèn này có tới... 12 ngón tay.
Tương truyền, thanh kiếm Muramasa do nghệ nhân rèn kiếm cùng tên tạo ra. Nó sắc bén tới mức có thể dễ dàng chém đứt lừa chiếc lá làm đôi. Thậm chí, thanh kiếm 'khát máu' tới mức mỗi lần rút ra khỏi vỏ đều phải thấy máu.
Mặc cho những thăng trầm của cuộc sống, người dân các địa phương của Lào Cai vẫn duy trì được nhiều nghề truyền thống như thêu thổ cẩm, đan lát, làm hương, chạm khắc bạc… suốt hàng trăm năm qua.
Mọi chuyện đã qua dù vinh quang hay thất bại đều là quá khứ. Muốn sống đời an yên cần phải đóng cánh cửa sau lưng để hướng về phía trước.
Hai mảnh của một thanh kiếm Viking được trang trí công phu đã bị tách rời trong khoảng 1.200 năm đã được tái hợp và vẫn khớp với nhau như một bức tranh xếp hình. Các mảnh này được phát hiện cách nhau một năm bởi những thợ săn kho báu nghiệp dư ở Na Uy.
Năm 1798, tại Ngân hàng Pennsylvania trên Phố Chestnut ở Philadelphia, đã sớm xảy ra vụ cướp ngân hàng đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ.
Trường kiếm Norimitsu Odachi là một thanh kiếm 'khủng' nổi tiếng Nhật Bản. Nó có chiều dài 3,7m và nặng gần 15 kg. Với kích thước này, nhiều người hoài nghi đó là vũ khí của người khổng lồ.
Hai mảnh của một thanh kiếm Viking được trang trí công phu đã bị tách rời trong khoảng 1.200 năm đã được tái hợp và vẫn khớp với nhau như một bức tranh xếp hình. Các mảnh này được phát hiện cách nhau một năm bởi những thợ săn kho báu nghiệp dư ở Na Uy.
Một bảo tàng ở Italy trưng bày một thanh kiếm cổ. Suốt nhiều năm, nó bị nhầm là vũ khí thời Trung cổ nhưng thực chất là thanh kiếm 5.000 tuổi.
Em đã khóc và nhớ về anh, nhớ về sự bội ước của mình, nhớ về lời mắng nhiếc của người khác: 'Em chỉ là cô gái để bông đùa không thể làm bạn đời'
Ngoài đội quân đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia khảo cổ Trung Quốc còn khai quật được kho quân khí 'khủng'.
Làng rèn cổ truyền Đa Sỹ (phường Kiến Hưng, Q.Hà Đông, Hà Nội) nổi tiếng cả nước với sản phẩm dao, kéo và đã xuất khẩu đi các nước lân cận. Ngày nay, người thợ rèn Đa Sỹ vẫn cần mẫn làm nghề và giữ nghề như giữ một nét văn hóa truyền thống đáng quý.
Tại hội thảo Khoa học Quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt Sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022), nhà nghiên cứu Trần Thị Liên (Hội viên Hội Khoa học Lịch sử Thanh Hóa) và nhà nghiên cứu Đồng Thành Luân (Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa) đã có đã có tham luận làm rõ hơn về những giai thoại và đóng góp của nhà sử học nổi tiếng này. Báo Thanh Hóa xin lược trích tham luận.
Nhà hóa học Michael Faraday được nhớ đến là người đặt nền móng cho công nghệ điện từ hiện đại. Ít ai biết rằng ông chỉ học hết lớp 4 và tự học thành tài.
Hơn 35 năm nay, đều đặn 4 h30 sáng hàng ngày, lò rèn của ông Lê Xuân Trường (Đội 7, Thôn Đan Phượng 1, xã Tân Hà, huyện Lâm Hà) lại đỏ lửa bất kể mưa gió. Nặng lòng với lửa than, đe, búa và cả lòng tự hào về nghề gia truyền, ông Trường vẫn miệt mài với nghề rèn vất vả và chẳng còn có mấy ai mặn mà.
Gần 30 năm nay, lò rèn của gia đình anh Sồng A Di, bản Nà Viền, xã Chiềng Kheo, huyện Mai Sơn, vẫn sớm tối 'đỏ lửa' giữ nghề truyền thống. Với những bí quyết gia truyền, đồ rèn của gia đình anh làm ra có độ tinh xảo, sắc và bền.
Một giả thuyết cho rằng, vua Tushratta đã tặng cho pharaoh Ai Cập cổ đại Amenhotep III con dao găm làm từ sắt thiên thạch khi cưới con gái mình.
Từ xa xưa, đồng bào người Mông ở miền Tây xứ Nghệ đã biết tự rèn dao, kiếm để phục vụ cho cuộc sống và canh tác ở nơi núi rừng.
Dùng cán bộ không đúng tài năng của họ, cũng là một cơ thất bại'. Người lãnh đạo, quản lý phải biết trọng dụng nhân tài, nếu không sẽ làm 'thui chột' nhân tài ví như 'thợ rèn thì bảo đi đóng tủ, thợ mộc thì bảo đi rèn dao'. Thành thử cả hai người đều lúng túng.
Tuy chìm nghỉm dưới hồ trong suốt 27 năm, kiến trúc ngôi làng vẫn được bảo tồn nguyên vẹn. Mới đây, giới khoa học đã tìm ra được bí ẩn đằng sau 'ngôi làng ma' ở miền quê Italy này.
Cựu chiến binh (CCB) Phan Khiêm Cung (Năm Cung, sinh năm 1963, hiện ngụ tổ 10, ấp Bình Lương, xã Đồng Khởi, huyện Châu Thành) không chỉ là tấm gương tiêu biểu trong lao động sản xuất vươn lên thoát nghèo, mà còn có tấm lòng thơm thảo hay giúp đỡ người nghèo và đồng đội có hoàn cảnh khó khăn.
Nhiều năm nay, người Mông ở huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đã giã từ việc chế tạo súng săn.