Bảo vật quốc gia Cửu Đỉnh Huế xứng đáng là Di sản tư liệu thế giới

Cửu Đỉnh là 9 đỉnh bằng đồng được khởi công chế tác vào cuối năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng, những hình ảnh chạm nổi trên Cửu Đỉnh là một bộ 'Đại Nam nhất thống chí' bằng đồng vô cùng độc đáo.

Cửu đỉnh Huế 'trên đường' vào di sản tư liệu thế giới

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã hoàn thiện hồ sơ đệ trình UNESCO ghi danh Cửu đỉnh Huế là di sản tư liệu thế giới.

Cửu đỉnh trong hành trình Di sản tư liệu thế giới

Sau 2 năm nghiên cứu và xây dựng hồ sơ di sản tư liệu cho bảo vật quốc gia Cửu đỉnh, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã trình Bộ VHTTDL xem xét trước khi đệ trình UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới. Cửu đỉnh là 9 đỉnh đồng được đặt tại sân Thế Tổ Miếu, Đại nội Huế. Hơn 180 năm qua Cửu đỉnh vẫn ở vị trí này, là bản nguyên gốc và duy nhất, chưa từng sửa chữa.

Liên tục xảy ra 3 trận 'động đất' trong đêm, cả làng sững sờ phát hiện 'kho báu' dưới lòng đất

Vào một đêm mùa đông năm 2014, dân làng ở Cẩm Châu, tỉnh Liêu Ninh bị đánh thức bởi nhiều tiếng động lớn.

Cuộc đời và sự nghiệp của 'ông vua không ngai' giúp nhà Thanh thống trị Trung Quốc

Đa Nhĩ Cổn được xem là vị vua không ngai của nhà Thanh. Ông là người góp công lớn giúp gia tộc Ái Tân Giác La thống nhất Trung Hoa.

Truyền thuyết ly kỳ về cây ngô đồng ở Cố đô Huế

Vào thời vua Minh Mạng, có hai cây ngô đồng được mang từ Trung Hoa về trồng ở góc điện Cần Chánh. Mỗi mùa xuân, hoa ngô đồng bung nở rất đẹp...

Linh Thái hậu thời Bắc Ngụy: Ác mẫu giết con, tư thông dâm loạn, cưỡng bức đàn ông

Linh Thái hậu, thụy hiệu đầy đủ là Tuyên Vũ Linh hoàng hậu, tên thật Hồ Thừa Hoa, nguyên quán ở huyện Lâm Kính, quận An Định, là hậu phi và Hoàng Thái hậu dưới thời Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Vì sao bia mộ Võ Tắc Thiên không có chữ?

Võ Tắc Thiên là Nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Quốc tuy nhiên trước khi qua đời bà lại yêu cầu dùng thụy hiệu là Hoàng hậu đời Đường và không ghi bất cứ chữ gì trên bia mộ.

Ai là mỹ nữ phong lưu nhất trong lịch sử Trung Hoa?

Đây là nữ nhân huyền thoại trong lịch sử Trung Hoa: Người di truyền sự phong lưu cho Võ Tắc Thiên, 44 tuổi xuất giá, 60 tuổi vẫn nuôi trai trẻ trong nhà.

Bí ẩn chưa có lời giải về Cửu Đỉnh của vua Minh Mạng

Sự khác biệt về kích thước, kiểu dáng của từng chiếc đỉnh là một trong những bí ẩn về Cửu Đỉnh. Những sai khác này hình thành do sự ngẫu hứng của nghệ nhân, hay ẩn giấu mật ngữ nào mà hậu thế không nhận ra?

Mỹ nữ phong lưu nhất trong lịch sử Trung Hoa là ai?

Đây là nữ nhân huyền thoại trong lịch sử Trung Hoa: Người di truyền sự phong lưu cho Võ Tắc Thiên, 44 tuổi xuất giá, 60 tuổi vẫn nuôi trai trẻ trong nhà.

Bí ẩn Hoàng hậu Phú Sát thị đột ngột qua đời khi xuất cung

Nguyên nhân cái chết của Hoàng hậu Phú Sát thị khi xuất cung cùng Hoàng đế Càn Long đến hiện tại vẫn chưa được xác minh rõ ràng.

Nữ tù binh may mắn nhất trong lịch sử Trung Hoa

Người phụ nữ này đã vượt qua nhiều thăng trầm trong cuộc đời mà ít người dám nghĩ đến.

Nữ nhân khiến Hoàng đế Khang Hi cả đời không thể quên: 10 tuổi được chọn nhập cung, chết trẻ vì bị băng huyết khi hạ sinh Phế Thái tử

Cái chết của Nhân Hiếu Hoàng hậu đã ảnh hưởng nặng nề đến Hoàng đế Khang Hi, khiến ông phải phá lệ với Thái tử.

Số phận thảm thương của ông hoàng yểu mạng năm 1 tuổi

Được ẵm lên ngôi hoàng đế khi mới 100 ngày tuổi, số phận của vị vua nhỏ này thảm thương khi bị cảm và qua đời khi chưa đầy 1 năm tuổi.

Cuộc đời Hi quý phi - phi tần sủng ái nhất của vua Ung Chính

Nói đến Hi quý phi ít người biết tới nhưng nói đến nhân vật Lão phật gia trong 'Hoàn Châu cách cách', hẳn sẽ nhiều người nhớ ra. Hi quý phi chính là mẹ của vua Càn Long, cũng chính là phi tần được vua Ung Chính sủng ái hết mực. Cùng tìm hiểu về cuộc đời của Hi quý phi - phi tần sủng ái nhất của vua Ung Chính.

Con dâu Càn Long: 15 tuổi xuất giá, 21 năm sau thành Hoàng hậu

Mặc dù xuất thân chỉ tầm trung nhưng vì tài sắc vẹn toàn, nàng đã trở thành chân ái của Hoàng đế Gia Khánh.

Chuyện về 2 chị em ruột gả cho Hoàng đế Khang Hi

Mặc dù cả hai chị em đều nhập cung với mục đích chính trị nhưng đều được hưởng ân sủng ít phi tần nào có thể có.

Con dâu Càn Long: 15 tuổi xuất giá, 21 năm sau thành Hoàng hậu

Mặc dù xuất thân chỉ tầm trung nhưng vì tài sắc vẹn toàn, nàng đã trở thành chân ái của Hoàng đế Gia Khánh.

Giai thoại về vị hoàng đế Trung Hoa nổi tiếng cuồng si

Từ xưa đến nay, đa phần đế vương đều là những người coi trọng quyền lực, địa vị hơn chuyện tình cảm, tuy nhiên ít ai biết trong lịch sử Trung Hoa vẫn còn một vị Hoàng đế nổi tiếng yêu vợ đến cuồng dại, đó chính là Chiêu Văn đế Mộ Dung Hi.

Kết cục bi thương của vị Hoàng hậu đức hạnh: Thanh mai trúc mã với Tây Ngụy Văn Đế, sinh 12 người con nhưng bị ban chết một cách ấm ức

Vì lợi ích của giang sơn, rất nhiều lần Văn Đế nước Tây Ngụy đã tổn thương đến thanh mai trúc mã của mình.

Ai được ban sách làm bằng vàng trong lịch sử?

Trong 143 năm tồn tại, vương triều Nguyễn ban hành rất nhiều sách làm bằng vàng, bạc, đồng. Tất cả loại sách này có tên gọi chung là Kim sách. Các sách này được ban cho các thành viên trong hoàng thân...

Lý do bất ngờ khiến Lệnh phi dù được vua Càn Long sủng ái hết mực vẫn không được phong làm Hoàng hậu

Dù được Hoàng đế Càn Long hết lòng sủng ái nhưng đến cuối đời Ngụy Giai thị-Lệnh phi vẫn không được sắc phong làm Hoàng hậu. Từ đây, hậu thế đưa ra không ít lý giải, tuy nhiên, việc này vẫn là một ẩn số cho tới ngày nay.