Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế là những bản nguyên gốc và duy nhất, từ khi hình thành cho đến nay chưa từng được sửa chữa, dù chỉ một chi tiết nhỏ.
Thuần Ý Hoàng quý phi Cảnh thị là phi tần của Thanh Thế Tông Ung Chính đế và là mẹ của vương gia Hoằng Trú. Sống thọ 95 tuổi, vị hoàng quý phi này được vua Càn Long kính trọng.
Sinh thời, ông được coi là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc nhờ những công trạng to lớn của ông đối với đất nước.
Trong lịch sử, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã có những hình thức chính trị khác nhau, trong đó có chế độ quân chủ. Quân chủ là hình thức chính trị mà người cai trị được gọi là vua, hoàng đế, quốc vương hay các danh xưng tương tự.
Bao Công qua đời ở tuổi 64 khi đang giữ chức Khu mật phó sứ, tương đương vị trí Tể tướng trong triều đình.
Cấu trúc thường thấy trong tên gọi của các vua thời Hán là 'XX đế' (ví dụ như Hán Vũ đế, Hán Cảnh đế, Hán Hiến đế,...; Thời Đường, Tống, cấu trúc trên lại đổi sang 'XX Tổ' (Đường Cao Tổ, Tống Thái Tổ,...) hoặc 'XX Tông' (Đường Huyền Tông,...). Sự khác nhau giữa 'Đế', 'Tổ', 'Tông' có lẽ sẽ khiến nhiều người tò mò.
Lăng mộ bà Tài nhân họ Lê (vợ vua Tự Đức) bị san phẳng làm bãi đậu xe chỉ được khởi công phục dựng từ cuối tháng 4/2023 sau khi tốn rất nhiều giấy mực của báo chí.
Chiếc vương miện này được khai quật từ lăng mộ của Hoàng đế Vạn Lịch, thuộc sở hữu của Hiếu Tĩnh Hoàng thái hậu, chứa đựng những bí mật bất ngờ.
Từ một phi tần hiền lành, Nhàn Phi bỗng trở thành một trong những nữ nhân độc ác nhất Diên Hi Công Lược và dần tiến lên đến ngôi vị cao quý nhất.
'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được ghi danh vào danh mục di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Được đưa vào Danh mục Ký ức thế giới, đây là bảo vật tượng trưng cho vương quyền và sự tồn tại của một triều đại phong kiến ở châu Á.
'Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' (Cửu đỉnh) chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là tin vui không chỉ với những người làm văn hóa, hay người dân ở Huế mà là niềm vui chung của những người yêu văn hóa Việt Nam.
Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế là bộ sưu tập gồm 9 đỉnh đồng hay còn gọi là cửu đỉnh, do vua Minh Mạng cho đúc năm 1835.
Cửu Đỉnh được đánh giá là bộ 'Bách khoa thư' về đất nước Việt Nam thống nhất, có chủ quyền, được thể hiện dưới hình thức biểu trưng bằng hình ảnh chạm khắc nổi.
Chín chiếc đỉnh đồng (Cửu Đỉnh) đặt trước sân Thế Miếu, trong Hoàng thành Huế từ lâu đã trở thành đối tượng quan trọng của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
Để giải mã nguyên nhân tử vong của Bao Công, các nhà khoa học tiến hành kiểm tra bộ hài cốt của viên quan này và phát hiện sự thật chấn động...
Lăng mộ của Hoàng đế Càn Long 'Thanh Dụ lăng' đã bị 'mộ tặc' Tôn Điện Anh đánh cắp và phá hủy, nhưng một xác ướp nữ được bảo quản cực kỳ tốt.
Trong gần 1.000 năm qua, cái chết của Bao Công - vị quan thanh liêm, chính trực nổi tiếng của nhà Tống - vẫn là một bí ẩn lớn. Nhiều đồn đoán cho rằng, ông bị trúng độc dẫn đến tử vong thay vì mắc bệnh.
Tỉnh Quảng Ngãi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, thu hút đông đảo khách du lịch trong lẫn ngoài nước.
Nằm ở khu vực miền Trung, đây là một địa phương giàu truyền thống lịch sử và cũng là một vùng đất có nhiều thắng cảnh. Tên gọi tỉnh này mang hàm ý 'nghĩa khí rộng lớn'.
Lăng mộ của Hoàng đế Càn Long 'Thanh Dụ lăng' đã bị 'mộ tặc' Tôn Điện Anh đánh cắp và phá hủy, nhưng một xác ướp nữ được bảo quản cực kỳ tốt.
Dù có trong tay cả thiên hạ, hậu cung mỹ nhân nhiều không đếm xuể nhưng vua Càn Long lại yêu tha thiết Phú Sát Hoàng Hậu. Ông đau khổ suốt thời gian dài khi nàng rời xa mình khi tuổi còn rất trẻ...
Vị thái hậu đoản mệnh nhất nhà Thanh sinh hoàng tử lúc 15 tuổi nhưng 23 tuổi đã qua đời khi con trai đăng cơ chưa đầy 1 năm.
Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, vị cao tăng này được xem là thiền sư đầu tiên. Ông từng sống ở Trung Quốc và truyền bá đạo Phật cho một vị vua nổi tiếng.
Đây được xem là phi tần duy nhất có địa vị cao và được cả 3 hoàng đế Khang Hi, Ung Chính, Càn Long sủng ái, kính trọng đến cuối đời.
Đằng sau vẻ ngoài hoa lệ, Tử Cấm Thành chứa đựng rất nhiều câu chuyện thương tâm. Trong đó có cả những vị phi tần phải chịu kết cục bi thảm nhất. Người chết trong oan khuất, người an táng không thụy hiệu.
Đây được xem là phi tần duy nhất có địa vị cao và được cả 3 Hoàng đế Khang Hi, Ung Chính, Càn Long sủng ái, kính trọng đến cuối đời.
Các gia đình giàu có, cha mẹ được học ít chữ thánh hiền, thường rất chú trọng đến việc đặt tên cho con. Cái tên đó gửi gắm nhiều kỳ vọng mà cha mẹ dành cho đứa trẻ.
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
Sau khi khám nghiệm thi hài của Bao Thanh Thiên, cuối cùng bí ẩn về nguyên nhân tử vong của ông cũng được hé mở.
Lối sống hoan lạc của vị hoàng đế này đã khiến ông phải trả giá bằng mạng sống của mình.
Để giải mã nguyên nhân tử vong của Bao Công, các nhà khoa học tiến hành kiểm tra bộ hài cốt của viên quan này và phát hiện sự thật chấn động...
Hành động của vị hoàng hậu này được coi là độc nhất vô nhị trong lịch sử Trung Quốc và không phải ai cũng dám làm theo.
Dù mục đích nhập cung của cả hai chị em đều liên quan chính trị nhưng họ đều được hưởng ân sủng ít phi tần nào có thể có: tỷ tỷ được phong làm Hoàng hậu và người còn lại trở thành Quý phi đặc biệt nhất của triều đại nhà Thanh.
Vị hoàng hậu này còn được xây dựng làm hình tượng trong nhiều tác phẩm phim ảnh.
Lưu Bá Ôn được mệnh danh là 'Thần quân sư' nổi tiếng của nhà Minh. Ông luôn khao khát tìm được mộ của Gia Cát Lượng để lấy được một thứ.
Mặc các cận thần phản đối vì lấy thừa vợ của giặc, vua Gia Long trả lời: 'Tất cả giang sơn này, cái gì mà ta không lấy từ trong tay giặc, cứ gì một người đàn bà?'. Người phụ nữ đó là công chúa Lê Ngọc Bình.
Dù là những từ đồng nghĩa, gần nghĩa đều để chỉ người đứng đầu của 1 nước thế nhưng danh xưng 'Vua' và 'Hoàng đế' lại được dùng khác nhau trong các ngữ cảnh lịch sử.
Hậu cung của vua Càn Long có đến ba ngàn giai lệ nhưng cả đời vị vua đa tình này chỉ yêu sâu đậm 5 vị phi tần.
Từ ngày 16 đến ngày 25/7, sẽ diễn ra Lễ hội 'Cù lao Chàm - mùa hoa ngô đồng đỏ'. Cù lao Chàm, địa danh du lịch biển đảo nổi tiếng thuộc tỉnh Quảng Nam vốn đã là cái tên xao xuyến lòng người, lại càng hấp dẫn hơn vào mùa ngô đồng nở hoa.
Bao Công là hình tượng gắn liền với tuổi thơ của không ít game thủ, chắc hẳn nhiều người lúc xem phim sẽ hỏi 'tại sao Bao Công lại có vết sẹo đặc biệt này'?
Gia Cát Lượng là công thần khai quốc và là Thừa tướng vĩ đại của nhà Thục Hán. Sau khi Khổng Minh qua đời, hoàng đế Lưu Thiện không lập ai làm thừa tướng. Vì sao lại vậy?
Đến đời vua Gia Long thì Nguyễn Hữu Dật thành người được tột đỉnh tôn vinh, với tước Tĩnh Quốc công, hàm Thái phó, thụy hiệu Nghị Vũ, chức Hữu quân Đô thống phủ Chưởng phủ sự