Giống với Cửu vị thần công, bộ Cửu đỉnh (9 đỉnh làm bằng đồng) hiện đang đặt trong sân Thế Tổ Miếu nơi thờ vua Nguyễn cũng là bảo vật đánh dấu chủ quyền đất nước.
Hốt Tất Liệt là cháu nội của Thành Cát Tư Hãn - người đã lập ra đế chế Mông Cổ. Nhờ có tài lãnh đạo, ông đã đưa Mông Cổ tới thời đại cực thịnh. Tuy nhiên xung quanh ông còn rất nhiều bí mật người đời chưa khám phá hết.
Bao Công là vị quan nổi tiếng dưới thời hoàng đế Tống Nhân Tông. Ông qua đời năm 1062 để lại nhiều bí ẩn gây tò mò. Những bí ẩn này được làm sáng tỏ khi các nhà khảo cổ tìm thấy mộ chứa di hài Bao Công.
Vào năm 250, Tôn Quyền phế truất Thái tử Tôn Hòa và ban tội chết cho Tôn Bá vì hai người con trai này gây ra cuộc tranh đấu bè phái, gây họa cho Đông Ngô.
Ở xã Nam Hồng (Nam Sách) hiện còn một ngôi nghè cổ, quy mô tuy nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo và từng là cơ sở hoạt động cách mạng. Đó là nghè Đồn.
Dù đắc sủng và sinh được 6 người con cho vua Càn Long nhưng Lệnh phi không được sắc phong làm hoàng hậu. Vì sao lại vậy?
Mặc cận thần phản đối vì lấy thừa vợ của giặc, vua Gia Long trả lời: 'Tất cả giang sơn này, cái gì mà ta không lấy từ trong tay giặc, cứ gì một người đàn bà?'
Để giải mã nguyên nhân tử vong của Bao Công, các nhà khoa học tiến hành kiểm tra bộ hài cốt của viên quan này và phát hiện sự thật chấn động...
Năm 1062, Bao Thanh Thiên qua đời. Tang lễ của ông có điều đặc biệt đó là có tới 21 quan tài thay vì chỉ một chiếc như mọi người. Điều này gây tò mò lớn.
Thay vì xây lăng mộ riêng như nhiều hoàng đế, Võ Tắc Thiên hợp táng cùng chồng là Đường Cao Tông Lý Trị. Nhiều người tò mò lý do bà hoàng này làm như vậy.
Dưới thời Tam quốc, Tào Tháo và Tôn Quyền là 2 thế lực lớn và luôn đối đầu với nhau. Dù là kẻ địch nhưng Tào Tháo từng bày tỏ sự thán phục Tôn Quyền.
Cửu Đỉnh là 9 đỉnh bằng đồng được khởi công chế tác vào cuối năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng, những hình ảnh chạm nổi trên Cửu Đỉnh là một bộ 'Đại Nam nhất thống chí' bằng đồng vô cùng độc đáo.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã hoàn thiện hồ sơ đệ trình UNESCO ghi danh Cửu đỉnh Huế là di sản tư liệu thế giới.
Sau 2 năm nghiên cứu và xây dựng hồ sơ di sản tư liệu cho bảo vật quốc gia Cửu đỉnh, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã trình Bộ VHTTDL xem xét trước khi đệ trình UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới. Cửu đỉnh là 9 đỉnh đồng được đặt tại sân Thế Tổ Miếu, Đại nội Huế. Hơn 180 năm qua Cửu đỉnh vẫn ở vị trí này, là bản nguyên gốc và duy nhất, chưa từng sửa chữa.
Vào một đêm mùa đông năm 2014, dân làng ở Cẩm Châu, tỉnh Liêu Ninh bị đánh thức bởi nhiều tiếng động lớn.
Đa Nhĩ Cổn được xem là vị vua không ngai của nhà Thanh. Ông là người góp công lớn giúp gia tộc Ái Tân Giác La thống nhất Trung Hoa.
Vào thời vua Minh Mạng, có hai cây ngô đồng được mang từ Trung Hoa về trồng ở góc điện Cần Chánh. Mỗi mùa xuân, hoa ngô đồng bung nở rất đẹp...
Linh Thái hậu, thụy hiệu đầy đủ là Tuyên Vũ Linh hoàng hậu, tên thật Hồ Thừa Hoa, nguyên quán ở huyện Lâm Kính, quận An Định, là hậu phi và Hoàng Thái hậu dưới thời Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Võ Tắc Thiên là Nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Quốc tuy nhiên trước khi qua đời bà lại yêu cầu dùng thụy hiệu là Hoàng hậu đời Đường và không ghi bất cứ chữ gì trên bia mộ.
Đây là nữ nhân huyền thoại trong lịch sử Trung Hoa: Người di truyền sự phong lưu cho Võ Tắc Thiên, 44 tuổi xuất giá, 60 tuổi vẫn nuôi trai trẻ trong nhà.
Sự khác biệt về kích thước, kiểu dáng của từng chiếc đỉnh là một trong những bí ẩn về Cửu Đỉnh. Những sai khác này hình thành do sự ngẫu hứng của nghệ nhân, hay ẩn giấu mật ngữ nào mà hậu thế không nhận ra?
Nguyên nhân cái chết của Hoàng hậu Phú Sát thị đến hiện tại vẫn chưa được xác minh rõ ràng.
Đây là nữ nhân huyền thoại trong lịch sử Trung Hoa: Người di truyền sự phong lưu cho Võ Tắc Thiên, 44 tuổi xuất giá, 60 tuổi vẫn nuôi trai trẻ trong nhà.