Lâm Đồng là một trong 5 tỉnh Tây Nguyên phát triển kinh tế trụ cột nông nghiệp, tập hợp nhiều thành phần dân tộc đến định canh, đinh cư, tạo thành sự đa dạng loại hình nghề nghiệp, bản sắc văn hóa ngành nghề và lợi thế so sánh của sản phẩm đặc trưng làng nghề, nên cần được nắm bắt cơ hội mới, phát huy hơn nữa bởi những giải pháp đồng bộ, phù hợp và hiệu quả cao.
Những năm gần đây, sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) ngày càng phát triển cả về chất và lượng, thị trường mở rộng giúp chuyển dịch kinh tế nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn.
Ðiện Biên có tiềm năng phát triển các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống như: Lúa gạo, chè, cà phê, mắc ca; mật ong, miến dong, chí chọp; hàng thổ cẩm, thịt, cá sấy... Xác định lợi thế riêng có, ngành Nông nghiệp tỉnh đã và đang tích cực triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP); phục hồi các làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch, coi đây là một trong những giải pháp quan trọng để đưa các sản phẩm nông nghiệp thế mạnh ra thị trường, tăng thu nhập cho nông dân và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng) có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 7,6% trong tổng số dân toàn thị xã, khoảng trên 6.200 người. Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về công tác đào tạo nghề cho người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, người lao động có thu nhập thấp, thời gian qua thị xã Ngã Năm đã tăng cường mở các lớp dạy nghề, qua đó mang lại những kết quả tích cực.
UBND tỉnh Bình Dương đã tổ chức Lễ công bố và trao Giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh Bình Dương lần VII năm 2024.
Hiện Bình Dương đã vươn lên trở thành một trong những địa phương dẫn đầu khu vực phía Nam với 17 sản phẩm được công nhận cấp khu vực...
Việc công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu của tỉnh Bình Dương không chỉ khẳng định giá trị mà còn là 'bệ đỡ' để sản phẩm khẳng định thương hiệu.
Từ đầu năm đến nay, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) tổ chức thành công 4 hội chợ, phiên chợ và hội thi giới thiệu nông sản an toàn. Đây là dịp để các hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp và người dân kết nối cung cầu, quảng bá sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Để hỗ trợ các làng nghề phát triển bền vững, Hà Nội đang đẩy mạnh hợp tác liên kết các địa phương, các nước bạn nhằm tạo vùng nguyên liệu, đồng thời xây dựng chuỗi các sản phẩm du lịch làng nghề...
Với nhiều trung tâm sản xuất gốm sứ lâu đời cũng như một số thương hiệu gốm sứ mạnh, gốm sứ là một trong những mặt hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) có giá trị xuất khẩu cao của Việt Nam. Nửa đầu năm nay, ngành gốm sứ đã đem lại hơn 317 triệu USD từ xuất khẩu.
Nhóm doanh nghiệp tạo tác động xã hội (SIB) tại Việt Nam đang ngày càng tăng cả về lượng và chất. Thời gian qua, các chính sách thu hút đầu tư đang là điểm cộng khiến các nhà đầu tư nước ngoài tăng các cam kết vì mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam.
Ngày 28/10, UBND TP Hà Nội và Bộ Công thương phối hợp tổ chức khai mạc 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất - tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Triển lãm Quảng bá và giao thương kết nối các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên vừa diễn ra trong các ngày 24-27/10 tại sân vận động huyện, mở ra cơ hội giao thương, kết nối các thiết kế sáng tạo, phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường.
Khoảng 112 sản phẩm văn hóa truyền thống đến từ 23 doanh nghiệp khởi nghiệp Hàn Quốc sẽ tham gia triển lãm tại Hà Nội và TPHCM từ ngày 25/10 đến 3/11.
Trên thị trường xuất khẩu, hàng thủ công mỹ nghệ luôn nằm trong nhóm 10 mặt hàng có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam với rất nhiều sản phẩm đa dạng, có giá trị gia tăng cao, biên độ lợi nhuận lớn hơn so với nhiều mặt hàng xuất khẩu khác, trong đó đặc biệt là các sản phẩm mây tre đan, sơn mài, thêu ren, gốm sứ.
Khu gian hàng Hà Nội tại Hội chợ Triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu 2024 thu hút 20 doanh nghiệp tham dự. Đây là cầu nối hiệu quả cho doanh nghiệp.
Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đã tạo cơ hội để các làng nghề tăng cường quảng bá, bán hàng trực tuyến, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Những nghệ nhân chấp nhận bước ra khỏi 'vùng an toàn' tìm kiếm làn gió mới cho kinh doanh đã gặt hái được 'trái ngọt'.
Với chủ đề 'Giao lộ Sáng tạo', Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 sẽ có sự giao thoa hội tụ của 12 ngành công nghiệp văn hóa, với hơn 100 hoạt động chính, hứa hẹn mang đến những sáng tạo vô cùng phong phú cho công chúng thưởng thức.
Sáng ngày 28/10, UBND TP. Hà Nội và Bộ Công Thương phối hợp tổ chức khai mạc 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất – tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Thị trường hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) là thị trường mà Việt Nam có thế mạnh. Năm 2024, ước tính thị trường toàn cầu có giá trị tới 1.107 tỉ USD. Đây là cơ hội lớn của Việt Nam khi cả nước có tới 5.400 làng nghề và làng nghề truyền thống.
Theo Chi cục Phát triển nông thôn, sau gần 6 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Hòa Bình đã cấp giấy chứng nhận được cho 158 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên. Hiện nay, toàn tỉnh có 103 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên, giảm 55 sản phẩm do giấy chứng nhận sản phẩm OCOP đã hết hạn theo quy định.
Nhân rộng mô hình du lịch xanh là vô cùng cần thiết để phát triển du lịch bền vững cho Việt Nam, đồng thời bảo đảm một tương lai tốt đẹp cho người dân và đất nước.
Khúc gỗ này tỏa ra mùi hương dễ chịu và chứa dung dịch màu hổ phách bên trong, ước tính giá trị lên tới 1 tỷ NDT (khoảng 3.455 tỷ đồng).
Chuyển đổi số và phát triển xanh là hai giải pháp giúp HTX hướng đến sản xuất bền vững. Tuy nhiên, các HTX vẫn cần những cơ chế chính sách khuyến khích song hành với việc nghiên cứu công nghệ phù hợp để tránh xảy ra tình trạng không hiệu quả khi áp dụng trong sản xuất kinh doanh.
Dù đối mặt với nhiều khó khăn nhưng ngành thủ công, mỹ nghệ Việt Nam vẫn có thể vươn lên khi thực hiện đồng bộ các giải pháp để đạt mục tiêu xuất khẩu 4 tỉ đô la vào năm 2025 và 6 tỉ đô la vào năm 2030 theo Quyết định đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Năm 2024, tỉnh phấn đấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 95 nghìn tỷ đồng. Để đạt mục tiêu đề ra, bên cạnh sự nỗ lực triển khai các giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại – dịch vụ của các sở, ngành, địa phương, thời điểm này, các doanh nghiệp, kênh bán lẻ hàng hóa trong tỉnh đang 'tăng tốc' thực hiện kích cầu tiêu dùng, đặc biệt là đối với các sản phẩm hàng Việt.
Vừa qua, Hàn Quốc đã tổ chức Lễ hội Salam Seoul, một sự kiện quan trọng nhằm thúc đẩy giao lưu văn hóa và hợp tác kinh tế giữa quốc gia này và các nước thuộc khối Arab
Mặc dù có nhiều lợi thế phát triển nhưng ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức. Không chỉ thiếu nguồn nguyên liệu, vốn, thị trường mà việc xây dựng thương hiệu, đào tạo nguồn nhân lực thiếu bài bản, chắp vá.
Thực hiện Đề án 'Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030' (Đề án 01), Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp đang vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia thành lập, phát triển hợp tác xã, giúp phụ nữ nông thôn, miền núi vừa có thu nhập ổn định, vừa có điều kiện chăm lo gia đình và giữ gìn, phát triển các sản phẩm, dịch vụ truyền thống địa phương.
Với quy mô 100 gian hàng tiêu chuẩn và 4 khu trưng bày, Triển lãm quảng bá, giao thương kết nối các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Phú Xuyên năm 2024 góp phần nâng cao giá trị các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, OCOP của Thủ đô nói chung và của huyện Phú Xuyên nói riêng.
Tối qua, 24/10, Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong đã dự khai mạc Triển lãm quảng bá, giao thương kết nối các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Phú Xuyên năm 2024.
Những vị khách du lịch tàu biển đầu tiên ghé thăm quan và tìm kiếm thông tin tại Trung tâm Thông tin và Hỗ trợ Du khách tại cảng Chân Mây; đồng thời, được các hãng lữ hành đưa đi tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh ở miền Trung.
Chiều 25/10, UBND huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) tổ chức lễ ra mắt sàn thương mại điện tử huyện.
Trung tâm thông tin và hỗ trợ du khách tại khu vực cảng Chân Mây được đưa vào hoạt động nhằm giới thiệu, quảng bá du lịch Thừa Thiên Huế và hỗ trợ khách du lịch đến địa phương này bằng tàu biển.
Trung tâm Thông tin và Hỗ trợ Du khách tại cảng Chân Mây cung cấp thông tin, ấn phẩm thông tin du lịch, bản đồ du lịch, sách hướng dẫn du lịch và các thông tin, hình ảnh, clip liên quan đến điểm đến du lịch địa phương.
Lãnh đạo Sở Du lịch cho biết, Trung tâm Thông tin và Hỗ trợ Du khách tại cảng Chân Mây chính thức đi vào hoạt động sẽ phục vụ khách du lịch tàu biển cũng như các thuyền viên trên các tàu cập cảng về các thông tin du lịch.
Tàu du lịch Celeberity Millennium, quốc tịch Malta của hãng Royal Caribbean cùng hơn 3.000 du khách và thuyền viên vừa cập cảng Chân Mây, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế sáng nay (25/10). Đây là tàu du lịch quốc tế thứ 30 cập cảng Chân Mây từ đầu năm đến nay.
Bộ Công Thương vừa có văn bản số 8517/BCT-PC ngày 24/10/2024 gửi Bộ Tư pháp thông tin về xử lý kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật.
Sáng 25/10, Sở Du lịch phối hợp với Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây tổ chức khai trương Trung tâm Thông tin và Hỗ trợ du khách tại cảng Chân Mây.
Tối 24.10, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Phú Xuyên tổ chức khai mạc Triển lãm quảng bá, giao thương kết nối các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Phú Xuyên năm 2024.
Trung tâm Thông tin và Hỗ trợ du khách tại khu vực Cảng Chân Mây được đưa vào hoạt động nhằm giới thiệu, quảng bá du lịch Thừa Thiên Huế và hỗ trợ khách du lịch đến địa phương này bằng tàu biển.
Chương trình Đó là Hàn Quốc: Truyền thống tạo nên cuộc sống ngày nay diễn ra tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, sẽ giới thiệu trang phục truyền thống, ẩm thực, nghệ thuật, trò chơi dân gian, đồ thủ công mỹ nghệ Hàn Quốc...
Chương trình 'Truyền thống tạo nên cuộc sống ngày nay' nhằm giới thiệu các sản phẩm văn hóa truyền thống đa dạng của Hàn Quốc như Hanbok, sản phẩm thủ công mỹ nghệ... do Bộ Văn hóa – Thể thao, Du lịch (VHTTDL) Hàn Quốc tổ chức tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh từ ngày 25/10 - 3/11.
Khơi dậy và phát huy nguồn tài nguyên văn hóa, Sơn La đã và đang từng bước xây dựng, hình thành các ngành công nghiệp văn hóa, đem lại những giá trị thiết thực về kinh tế, vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Tối 24/10, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Phú Xuyên tổ chức khai mạc Triển lãm quảng bá, giao thương kết nối các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Phú Xuyên năm 2024. Phó Bí Thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã đến dư và cắt băng khai mạc.
Tối 24/10 diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm quảng bá, giao thương kết nối các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Phú Xuyên (Hà Nội).
Chiều nay, 24/10, Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Mạnh Quyền cùng lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Ngoại vụ và các ban, ngành liên quan tiếp và làm việc với Đoàn Hội đồng thủ công mỹ nghệ thế giới.
Chương trình 'Đó là Hàn Quốc: Truyền thống tạo nên cuộc sống ngày nay' sẽ giới thiệu trang phục truyền thống, ẩm thực, nghệ thuật, trò chơi dân gian, đồ thủ công mỹ nghệ Hàn Quốc.
Chương trình 'Truyền thống tạo nên cuộc sống ngày nay' nhằm giới thiệu các sản phẩm văn hóa truyền thống đa dạng của Hàn Quốc như Hanbok, sản phẩm thủ công mỹ nghệ... do Bộ VH-TT-DL Hàn Quốc sẽ tổ chức tại Hà Nội và TPHCM, từ ngày 25-10 đến 3-11.