Trong điều kiện các nhà máy thủy điện khác hạn chế vận hành do khô hạn nghiêm trọng, 'gánh nặng' về điều tần và điều áp dồn cả lên Nhà máy Thủy điện Hòa Bình nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống điện quốc gia.
Theo cập nhật thông tin vận hành hồ chứa của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vào sáng ngày 14/6, nhiều hồ thủy điện vẫn ở sát mực nước chết, miền Bắc chỉ còn thủy điện Hòa Bình phát điện.
Trong bối cảnh các hồ thủy điện miền Bắc khô hạn nghiêm trọng, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình vẫn đang cố gắng vận hành linh hoạt. Tuy nhiên, nếu khai thác công suất tối đa, sau khoảng 12 - 13 ngày nữa, Thủy điện Hòa Bình sẽ về mực nước chết.
Theo Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công thương) và chủ quản lý các hồ thủy điện, từ ngày 12-6, do có mưa to ở thượng nguồn, tổng lưu lượng nước về các hồ thủy điện lớn tại miền Bắc tăng 28% so với lưu lượng nước về ngày 11-6.
Trong khi các NMTĐ không thể vận hành, toàn bộ công tác 'điều tần, điều áp' đảm bảo an toàn hệ thống điện quốc gia được đặt lên vai Nhà máy Thủy điện Hòa Bình.
Theo Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (A0), nguồn nhiên liệu than cho sản xuất đủ. Tuy nhiên do phải huy động công suất lớn, liên tục nên một số tổ máy vẫn gặp sự cố. Về tình hình thủy văn lưu lượng nước về hồ có tăng, song các hồ lớn vẫn xấp xỉ mực nước chết.
Ngày 11/6, Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia (A0) cho biết, trong 2 ngày cuối tuần, lượng điện tiêu thụ trên toàn quốc có sự suy giảm nhẹ. Dù đã có thêm nguồn điện bổ sung và nước về các hồ thủy điện gia tăng nhưng khu vực miền Bắc vẫn phải cắt điện với công suất 1.300 MW.
Khi không có các nhà máy điện lớn được xây dựng, nhất là ở miền Bắc nhiều năm qua hay câu chuyện tiết kiệm điện chưa thực hiện hiệu quả thì cái giá mà chúng ta đang nếm trải chính là việc thiếu điện.
Theo các chuyên gia, để giải bài toán thiếu điện, phải sớm gỡ rào cản cơ chế, dám chịu trách nhiệm và gỡ nút thắt về nguồn, về đầu tư. Việc thủy điện Hòa Bình - thủy điện lớn cuối cùng ở khu vực miền Bắc còn nước - chỉ còn vài ngày nữa về mực nước chết sẽ kéo theo nguy cơ thiếu điện cực kỳ căng thẳng cho toàn miền Bắc.
Nắng nóng kỷ lục, hầu hết các hồ thủy điện trên dòng sông Đà ở mực nước chết khiến việc sản xuất, cung cấp điện găp khó khăn.
Một số nhà máy thủy điện đang phải dừng để đảm bảo an toàn cho tổ máy khi vận hành với lưu lượng và cột nước thấp dưới thiết kế, khó có thể đáp ứng đươc việc phát điện theo quy trình vận hành.
Thông tin từ Bộ Công Thương, hiện nhiều hồ thủy điện đã dưới mực nước chết nhưng vẫn đang phải tiếp tục phát điện nhằm đảm bảo điện cho đời sống nhân dân.
Hiện có khoảng hơn 10 hồ thủy điện lớn ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam đã xấp xỉ hoặc ở mực nước chết, không thể phát điện.
Dù đã huy động hết công suất tất cả các nhà máy điện, các nguồn điện trên toàn quốc, hàng loạt doanh nghiệp và người dân vẫn phải chịu cảnh cắt điện giữa những ngày nắng nóng ở nhiều địa phương thuộc khu vực miền Bắc. Ảnh hưởng của El Nino kéo theo nước về hồ chứa giảm mạnh, nhiều hồ thủy điện lớn trên toàn quốc đã cận kề mực nước chết, không thể phát điện.
Dù việc ban hành Quy hoạch Điện VIII đã thỏa mãn được yêu cầu phác họa tương lai của hệ thống điện Việt Nam, nhưng vẫn cần các giải pháp cụ thể, thiết thực, thì mới có thể hiện thực hóa được các mục tiêu đề ra.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) được thành lập ngày 19/5/2006 trên cơ sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển và chính thức đi vào hoạt động từ 1/7/2006, với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Ngoài ra, tùy theo yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ, VDB còn được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao thực hiện những nhiệm vụ quan trọng khác nhằm hỗ trợ hoạt động đầu tư phát triển của nền kinh tế.
Nhà máy Thủy điện Sơn La vừa cán mốc sản lượng 100 tỷ kWh phát lên lưới điện quốc gia, góp phần quan trọng cùng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Sản lượng 100 tỷ kWh của Nhà máy Thủy điện Sơn La là một thành tích đáng tự hào của tập thể Công ty Thủy điện Sơn La.
Những năm qua, hơn 9.000 hộ đồng bào các dân tộc ở tỉnh Lai Châu đã phải di dời nơi cũ chuyển về nơi ở mới để nhường đất cho việc xây dựng các công trình thủy điện. Từ hàng nghìn tỷ đồng Nhà nước xây dựng cơ sở hạ tầng và bồi thường, hỗ trợ sinh kế cho đồng bào, đến nay, bộ mặt của các bản làng tái định cư đã khởi sắc hơn.
Những năm qua, được sự hỗ trợ của Nhà nước, chính quyền địa phương và nỗ lực của người dân mà kinh tế - xã hội ở các bản tái định cư trên địa bàn tỉnh Lai Châu đang ngày càng khởi sắc và người dân gắn bó hơn với nơi ở mới.
Trong năm 2022, Đoàn Thanh niên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã phát huy tinh thần xung kích, tiên phong với nhiều hoạt động, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội, vì cộng đồng.
Vừa qua, Trung tâm kiểm soát an toàn công trình (Trung tâm KSAT) đã thực hiện kiểm tra tọa độ các mốc hành lang bảo vệ công trình thủy điện Lai Châu.
Việc vận hành liên hồ chứa Thủy điện Lai Châu, Thủy điện Sơn La và Thủy điện Hòa Bình đã bảo đảm cân bằng 3 mục tiêu vừa cấp nước, vừa cắt lũ và phát điện. Đây là lần đầu tiên Nhà máy Thủy điện Hòa Bình xả lũ trước thời điểm mùa lũ.
Thời gian qua, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) Mường Tè luôn đồng hành cùng thanh niên trên địa bàn huyện trong phong trào lập thân, lập nghiệp.
Với lợi thế địa hình rộng, bằng phẳng, nhiều đồng cỏ xanh tốt, xã Mường Tè (huyện Mường Tè) hướng người dân phát triển chăn nuôi, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Có điện, người dân xã Mường Tè (huyện Mường Tè) thuận lợi hơn trong cuộc sống và sản xuất. Nhờ đó, bộ mặt nông thôn cũng từng ngày khởi sắc.
Trong buổi lễ ký kết hợp tác giữa 2 bên, TSKH Phan Xuân Dũng khẳng định VUSTA sẽ tiếp tục giới thiệu chuyên gia cho Ủy ban KHCN&MT của Quốc hội.
Những ngày cuối tháng 10, khi những cơn gió đầu đông bắt đầu kéo về, chúng tôi có mặt tại những bản tái định cư Thủy điện Lai Châu ở xã Mường Mô, huyện biên giới Nậm Nhùn để tìm hiểu về cuộc sống của những người dân mưu sinh bằng việc đánh bắt thủy sản trên lòng hồ thủy điện. Nhọc nhằn, vất vả song họ vẫn giữ vững niềm tin vào một cuộc sống tốt đẹp hơn khi dịch Covid-19 được khống chế, thị trường tiêu thụ thủy sản ổn định hơn.
Liên tiếp trong 2 ngày qua, trên địa bàn tỉnh Lai Châu xuất hiện mưa trên diện rộng, lượng mưa ghi nhận từ 50mm đến 70mm, gây nguy cơ cao lũ quét, sạt lở đất, đá trên các tuyến giao thông.
Sau khi chia tách, thành lập (năm 2004), Lai Châu được đánh giá là một trong những tỉnh khó khăn nhất cả nước. Với tinh thần và ý chí quyết tâm của Đảng bộ, Nhân dân các dân tộc trong tỉnh, các cấp ủy, tổ chức Đảng và hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở quyết liệt trong lãnh, chỉ đạo, cụ thể hóa nghị quyết, tập trung nguồn lực thực hiện, tạo nhiều dấu ấn quan trọng. Khởi sắc, no ấm đã về từ ý Đảng thuận lòng dân.
Ngay sau Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ xã Mường Mô (huyện Nậm Nhùn) đã cụ thể hóa bằng các chương trình, kế hoạch đưa nghị quyết vào cuộc sống. Trong đó, tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phân công nhiệm vụ, giao chỉ tiêu cụ thể và tăng cường lãnh, chỉ đạo, thực hiện.
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của giao thông, chính quyền xã Can Hồ (huyện Mường Tè) dốc sức đầu tư, mở đường rút ngắn khoảng cách, kết nối các bản với nhau. Từ đó, góp phần thay đổi diện mạo của địa phương.
Công ty Thủy điện Sơn La hiện đang quản lý và vận hành hai nhà máy thủy điện lớn nằm trên địa bàn tỉnh Sơn La và Lai Châu, đây là 2 công trình đa mục tiêu, có ý nghĩa quan trọng liên quan đến an ninh Quốc gia. Không để bị động, bất ngờ trước thiên tai, hàng năm, Công ty đã xây dựng kế hoạch, chủ động các phương án sẵn sàng ứng phó nhằm giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.
Nhân kỷ niệm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6, báo Kinh tế & Đô thị trân trọng giới thiệu phóng sự ảnh của các Nhà báo - Nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) của Câu lạc bộ Nhiếp ảnh Người cao tuổi Hà Nội (dưới sự bảo trợ của báo Kinh tế & Đô thị) trong nhiều năm qua đã tích cực tác nghiệp, đưa tin về quá trình thi công, cổ vũ động viên tinh thần, nêu những tấm gương của người lao động giỏi các công trường công trình trọng điểm quốc gia. Các bức ảnh được chụp trong khoảng thời gian 2012 - 2018.