Nhằm ổn định cuộc sống cho người dân tái định cư và di cư tự do ở Tây Nguyên, chính quyền địa phương đầu tư hàng trăm tỉ đồng. Dù vậy, các dự án đạt hiệu quả rất thấp, gây lãng phí nguồn lực
Dự án giãn dân nội vùng Ðăk Hring (nay là xã Ðăk Long, huyện Ðăk Hà) được UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt và giao UBND huyện Ðăk Hà làm chủ đầu tư từ năm 2009, nhưng đã hơn mười năm, dự án vẫn chưa hoàn thành. Người dân bị mất đất trong khu vực công trình thủy điện Plei Krông lại tiếp tục mòn mỏi đợi chờ an cư để lạc nghiệp.
Ý Tư Đắk Hà bảo 'vắng như chùa bà Đanh' hả?
Nguồn vốn tái định cư (TĐC) đã sử dụng gần hết nhưng sau hơn 10 năm, huyện Đak Hà (Kon Tum) vẫn chưa hoàn thành công việc TĐC cho người dân. Chấp nhận mất nhà, mất đất sản xuất để nhường chỗ cho công trình thủy điện nhưng đến nay, hơn 100 hộ dân vẫn đang phải sống trong cảnh lay lắt, tạm bợ.
Nguồn vốn tái định cư đã sử dụng gần hết nhưng sau hơn 10 năm, huyện Đak Hà, Kon Tum vẫn chưa hoàn thành tái định cư cho người dân.
Khu tái định cư xã Đăk Long (H.Đăk Hà, Kon Tum) đầu tư gần 150 tỷ đồng, được khởi công từ năm 2009, đến nay vẫn chưa hoàn chỉnh. Các hộ trong diện di dời, người chưa vào ở thì không muốn đến, người ở rồi thì sống lay lắt.
Mùa khô từ tháng 12/2019 đến tháng 5/2020 tại khu vực Tây nguyên thời tiết có nhiều bất lợi. Với mục tiêu không để xảy ra sự cố nào trên lưới điện, cung cấp điện an toàn, ổn định cho các phụ tải, TTĐ Kon Tum đã thực hiện đồng bộ và linh hoạt nhiều các giải pháp.
Theo dự báo của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia thì mùa khô từ tháng 12/2019 đến tháng 5/2020 tại khu vực Tây nguyên thời tiết có nhiều bất lợi và có thể ảnh hưởng đến công tác quản lý vận hành lưới điện truyền tải. Trước tình hình đó, Lãnh đạo Công ty Truyền tải điện 2 (PTC2) đã chỉ đạo các đơn vị triển khai đồng bộ nhiều giải pháp đảm bảo vận hành an toàn lưới điện.
Theo dự báo của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia thì mùa khô từ tháng 12/2019 đến tháng 5/2020 tại khu vực Tây nguyên thời tiết có nhiều bất lợi và có thể ảnh hưởng đến công tác quản lý vận hành lưới điện truyền tải. Trước tình hình đó, Lãnh đạo Công ty Truyền tải điện 2 (PTC2) đã chỉ đạo các đơn vị triển khai đồng bộ nhiều giải pháp đảm bảo vận hành an toàn lưới điện.
Mặc dù thời tiết mùa khô gặp nhiều bất lợi nhưng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên, Truyền tải điện Kon Tum đã đảm bảo vận hành an toàn, không có sự cố nào xảy ra, góp phần đảm bảo vận hành an toàn, liên tục, ổn định của lưới điện Tổng công ty Truyền tải điện Quốc Gia.
Lãnh đạo Công ty Truyền tải điện 2 (PTC2) đã chỉ đạo các đơn vị triển khai đồng bộ nhiều giải pháp đảm bảo vận hành an toàn lưới điện.
Ngay cả những người già nhất nơi này cũng không ai biết làng Kon Trang Long Loi (huyện Đak Hà, tỉnh Kon Tum) đến nay đã bao nhiêu tuổi. Mọi người đều chỉ biết chung chừng rằng, đâu trăm năm trước được tách ra từ làng Kon Trang cũ, cách nửa ngày đi bộ. Vì gốc từ làng Kon Trang nên nó có tên Kon Trang Long Loi. 'Kon Trang' nghĩa là 'làng bông lau'; còn 'Long Loi' nghĩa là 'mới, đẹp'.
Năm Canh Tý 2020, Công ty Thủy điện Ia Ly tròn 20 tuổi. Chào đón sự kiện quan trọng này, cán bộ, công nhân viên Công ty đã vượt qua năm 2019 với nhiều khó khăn, thách thức, tiếp tục ghi thêm những thành tích, dấu ấn mới sau 2 thập niên xây dựng và phát triển.
Ngày 21/12/2019, tại xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, Công ty Thủy điện Ialy đã phối hợp với công an tỉnh Kon Tum và chính quyền xã Hơ Moong tổ chức tuyên truyền bảo vệ hành lang hồ chứa, vùng bán ngập công trình thủy điện Plei Krông. Đây là việc làm thường xuyên trong suốt hơn 10 năm qua của Công ty Thủy điện Ialy đối với các xã xung quanh vùng lòng hồ Plei Krông.
Đi câu cá gần thủy điện Plei Krông, lúc đi ngang qua rẫy khoai mì, người đàn ông Kon Tum phát hiện sinh vật lạ có phần đầu mang hình gương mặt con người.
Từ người lớn đến các em học sinh thôn 2, xã Diên Bình, huyện Đắk Tô (Kon Tum) đều thường xuyên đi ngược đường HCM.
Sau gần chục năm hiến đất cho thủy điện, hàng trăm hộ dân phải chuyển lên khu tái định cư làng Tua Tem sinh sống. Bên cạnh sự khó khăn về điện, đường, trường, trạm thì người dân nơi đây hàng ngày còn phải nơm nớp lo sợ nhà cửa, đất đai bị sạt lở và thiếu nước trầm trọng.
Sau 8 năm nhường đất cho công trình thủy điện, hàng chục hộ dân làng Tua Tem, xã Đăk Long (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) chưa thể ổn định cuộc sống.