Trong 'Tây Du Ký', hang động của Trư Bát Giới bị Tôn Ngộ Không thiêu rụi, lấy kinh xong thì hắn đi đâu?

Trư Bát Giới từng là Thiên Bồng Nguyên Soái nhưng vì phạm trọng tội mà bị đày xuống hạ giới, sau đó chiếm núi Phúc Linh, lấy động Vân Sạn làm chỗ ở. Về sau hắn được Bồ Tát giác ngộ, phò tá Đường Tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh và cuối cùng được phong chức.

Danh tính người thầy dạy 36 phép Thiên Cang cho Trư Bát Giới, hóa ra đã từng đụng độ Tôn Ngộ Không?

Nếu Tôn Ngộ Không được Bồ Đề Tổ Sư truyền dạy 72 phép Địa Sát thì vị thần nào là người chỉ dẫn cho Trư Bát Giới 32 phép Thiên Cang.

Những vũ khí 'độc lạ' khiến kẻ thù khiếp vía của người Việt xưa

Không phổ biến như gươm giáo, cung nỏ... những vũ khí độc đáo này vẫn khiến kẻ thù khiếp hãi. Cùng khám phá điều này qua các hiện vật có từ thời Hậu Lê trong bộ sưu tập vũ khí Giảng Võ trường ở Bảo tàng Hà Nội.

36 phép thần thông của Trư Bát Giới mạnh hơn Tôn Ngộ Không vì...

Trư Bát Giới chỉ có 36 phép Thiên Cang của Đạo giáo nhưng lại mạnh hơn 72 phép Địa Sát của Tôn Ngộ Không. Vì sao lại vậy?

Đình làng Phúc Tiên trên đất Hoằng Quỳ

Làng Phúc Tiên, xã Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa) hiện nay có trên 10 dòng họ sinh sống, gồm các họ: Lê Văn, Lê Đăng, Trần, Lê Ngọc, Nguyễn Quan, Lê Phú, Lê Phụng, Vũ Ngọc, Lê Đình, Phan, Đặng... Dưới thời phong kiến và thuộc Pháp, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi và dệt vải.

Lễ hội Đền thờ Quang Trung ở Nghi Sơn là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền thờ Quang Trung ở Lạch Bạng và Cù Lao Biện, tỉnh Thanh Hóa vừa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Quy ước của các 'trộ' đua thuyền truyền thống

Đối với cư dân Đông Nam Á nói chung, gắn với đời sống sông nước và truyền thống nông nghiệp lúa nước, lễ hội đua thuyền là một sinh hoạt văn hóa phổ biến, có lịch sử lâu đời, được thực hiện với mục đích chính là cầu ngư, cầu mưa, cầu an và thể hiện tinh thần thượng võ, vui chơi giải trí.

Thành cổ nghìn năm trên tuyến biển miền Trung

Đi dọc dải đất miền Trung, thỉnh thoảng vẫn bắt gặp những phế tích của những thành lũy có từ nghìn năm trước trấn giữ tuyến biển. Thành Châu Sa được xây dựng từ thế kỷ thứ X và hiện nay vẫn còn nguyên hệ thống hào thành; thành Bàn Cờ, thành Hòn Yàng chỉ còn tìm thấy trong sử sách; thành Nhơn Hải được xây dựng dưới nước khiến giới nghiên cứu vẫn chưa thể giải mã...

Trư Bát Giới từng là tướng lãnh đạo 8 vạn thủy quân nhưng vì sao toàn 'chạy' khi gặp phải yêu quái?

Liệu Trư Bát Giới có thực sự trở nên yếu ớt sau khi hạ phàm hay còn nguyên nhân sâu xa nào khác.

Trong 'Tây Du Ký', tại sao Trư Bát Giới lại che giấu sự thật việc bị giáng trần làm lợn?

5 thầy trò Đường Tăng trong 'Tây Du Ký' thì có đến 3 người bị giáng trần đầu thai gồm Đường Tăng, Trư Bát Giới và Sa Tăng. Nhưng trong 3 người, chỉ có Trư Bát Giới lại che giấu sự thật việc bị giáng trần làm lợn.

Tây du ký: Vì sao Bát Giới từ một cao thủ lại trở thành người kém cỏi?

Bên cạnh Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới cũng là một trong những nhân vật được nhiều người yêu thích.

Tái hiện màn rước kiệu Uy Minh Vương Lý Nhật Quang về chùa Bà Bụt

Theo truyền thuyết, trong quá trình đánh giặc, Uy Minh Vương Lý Nhật Quang được Bà Bụt nhiều lần hiển linh giúp đỡ, chỉ cho vùng đất lành. Lễ rước về chùa Bà Bụt để tạ ơn hằng năm được nhân dân Đô Lương tổ chức một cách trọng thể theo nghi lễ truyền thống.

'Chen chân' xem Lễ hội đua thuyền trên sông Lô

Chiều 13/2 (mùng 4 Tết), Lễ hội đua thuyền trên sông Lô được TP Tuyên Quang tổ chức long trọng, thu hút rất đông người dân và du khách thập phương tới xem và cổ vũ.

Trư Bát Giới sở hữu loại pháp thuật mạnh hơn cả Tôn Ngộ Không, đó là gì?

Dù lười nhác và ham ăn nhưng không thể phủ nhận Trư Bát Giới cũng là một nhân vật mạnh trong Tây Du Ký, không hề kém cạnh so với đại sư huynh Tôn Ngộ Không.

Phép thuật nào khiến Trư Bát Giới mạnh hơn cả Tôn Ngộ Không?

Nhiều người cho rằng, Trư Bát Giới là kẻ vô dụng khi thường bị yêu quái bắt cũng như ham ăn lười làm. Thế nhưng, Trư Bát Giới không hề bất tài mà là nhân vật khá lợi hại, thậm chí biết cả thuật cải tử hoàn sinh.

Tổ chức tượng binh thời xưa

Thời xưa, quân đội của nhà nước phong kiến Việt Nam cũng có nhiều 'binh chủng', ngoài bộ binh, kỵ binh, thủy binh, còn có pháo binh và tượng binh.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 92- Kỳ cuối)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Cây gạo hơn 350 tuổi được công nhận là Cây di sản Việt Nam

Huyện Cát Hải vừa long trọng tổ chức Lễ công nhận cây Gạo cổ thụ là Cây di sản Việt Nam. Đây là cây Gạo đầu tiên của huyện Cát Hải và là 1 trong 5 cây Gạo ở Hải Phòng, được công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Thủ tướng khảo sát, chỉ đạo tại một số dự án trọng điểm của tỉnh Hải Dương

Thủ tướng yêu cầu tỉnh Hải Dương phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục hoàn thiện các quy hoạch, xây dựng dự án, xác định chủ đầu tư, tính toán, huy động nguồn lực để triển khai,

'Quân đội Tây Sơn': Lịch sử bằng hình ảnh

Cuốn sách 'Quân đội Tây Sơn' bao gồm 175 tranh ảnh lịch sử, 73 ảnh hiện vật vũ khí, QR code dẫn đến 3 video với nhiều thông tin bổ ích.

5 thành tựu quân sự vĩ đại nhất lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử hàng nghìn năm, các thế hệ người Việt đã để lại một số thành tựu quân sự khiến hậu thế nể phục. Đó là những loại vũ khí có uy lực mạnh, công trình quân sự tuyệt vời...

Những hồ nước nằm trong thành phố hot nhất Việt Nam

Tọa lạc ở các thành phố có thế mạnh về du lịch, những hồ nước này có cảnh quan hấp dẫn và gắn với những câu chuyện lịch sử thú vị, là địa điểm thu hút rất đông du khách đến tham quan, khám phá.

Sản phẩm OCOP thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương

Năm 2023 là năm thứ 4 Hà Nội triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm. Với 2.167 sản phẩm OCOP đã được công nhận, Hà Nội hiện đang dẫn đầu cả nước về triển khai chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'.

Nâng tầm giá trị Căn cứ địa Lạt Sơn

Quần thể di tích và danh thắng thờ Nữ tướng Lê Chân hay còn gọi theo địa danh lịch sử là Căn cứ địa Lạt Sơn, nơi ghi dấu ấn lịch sử về hoạt động của Chưởng quản binh quyền Lê Chân, đồng thời cũng là nơi Nữ tướng hy sinh. Khi cuộc chiến chống quân xâm lược Đông Hán rơi vào thế nguy cấp, Nữ tướng Lê Chân tiếp tục cùng thủy binh xuôi về nam đồng bằng sông Hồng đã chọn vùng rừng núi hiểm trở Lạt Sơn để làm căn cứ phòng thủ chặn quân thù Đông Hán. Nơi đây có vị trí hiểm yếu, lưng tựa vào dãy núi hình cánh cung ở phía Tây chạy từ Bắc xuống Nam; trước mặt, phía Đông là sông Đáy, sông Ngân như hai hào nước, tiến có thể đánh, lui có thể giữ, đầu cuối hô ứng lẫn nhau. Trận địa phòng thủ được xây dựng ở các thung lũng trước núi, ở các hang động và các đồi đất lẫn đá kéo dài khoảng 7 km từ Bắc xuống Nam. Các tên thung, núi đồi và ký ức dân gian, mặc dù đã trải qua gần 2.000 năm vẫn giúp đời sau hình dung được những nét cơ bản về căn cứ và những trận đánh cuối cùng của bà Lê Chân. Mang trong mình nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa và khảo cổ học, vùng Căn cứ địa Lạt Sơn đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra Quyết định xếp hạng Di tích cấp quốc gia loại hình lưu niệm sự kiện.

Gia Lâm: Đánh giá phân hạng OCOP 30 sản phẩm

Tính đến hết năm 2022, huyện Gia Lâm có 105 sản phẩm được thành phố đánh giá phân hạng, công nhận sản phẩm OCOP còn thời hạn chứng nhận, tập trung ở nhóm thực phẩm, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, làng nghề.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 64

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Theo dòng Sông Ðốc

Sông Ðốc hay sông Ông Ðốc (còn có tên Khoa Giang) được đặt theo tên vị Ðô đốc thủy binh Nguyễn Văn Vàng thời nhà Nguyễn. Con sông này bắt nguồn từ dòng Sông Trẹm tại khu vực ngã ba sông Cái Tàu, đổ ra biển Tây (vịnh Thái Lan), có chiều dài 58 km.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 16

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 14

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 13

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

10 'kiệt tác' quân sự của người Việt khiến thế giới ngả mũ thán phục

Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, các thế hệ người Việt đã sáng tạo ra nhiều loại vũ khí, công trình quân sự có một không hai… khiến thế giới đầy ngưỡng mộ.

Sách lịch sử gần 250 hình ảnh chân thực về quân đội Tây Sơn

Gần 250 hình ảnh minh họa sống động từ những nguồn tư liệu trong và ngoài nước, cuốn sách đã tái hiện chân thực một giai đoạn lịch sử hào hùng của triều đại Tây Sơn.

Một góc nhìn mới về đội quân 'áo vải cờ đào' Tây Sơn

Qua 'Quân đội Tây Sơn – Lịch sử bằng hình ảnh', tác giả trẻ Đào Nguyên Khánh đã hé lộ một góc rất khác về đội quân 'áo vải cờ đào' từng để lại rất nhiều bí ẩn trong lịch sử Việt Nam.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 17)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

'Quân đội Tây Sơn': Lịch sử bằng hình ảnh

Cuốn sách 'Quân đội Tây Sơn' bao gồm 175 tranh ảnh lịch sử, 73 ảnh hiện vật vũ khí, QR code dẫn đến 3 video với nhiều thông tin bổ ích.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 11)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Tổ chức quân đội và việc thực thi chủ quyền biển đảo dưới thời các chúa Nguyễn

Cùng với công cuộc Nam tiến, các chúa Nguyễn đã từng bước xây dựng quân đội hùng hậu, một mặt bảo vệ biên giới phía Bắc, chống vua Lê - chúa Trịnh. Để tiến hành được cuộc Nam tiến, lực lượng quân đội này phải đủ mạnh để bảo vệ người dân, gây ảnh hưởng đến các vùng mới vừa thuộc về xứ Đàng Trong. Ngoài ra, còn đủ sức răn đe sự khiêu khích của tàu thuyền nước ngoài trên mặt biển.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 19)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 17)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Vị vua nào lấy 'hoàng hậu hai triều', tài sử dụng thủy binh xuất quỷ nhập thần?

Từng làm quan dưới thời vua Đinh Tiên Hoàng, nhưng khi đất nước rối ren, ông được hoàng hậu Dương Vân Nga và các đại thần tôn lên làm vua để lãnh đạo đất nước.