Tiền Giang: Gần 250 tỷ đồng cấp bách khắc phục sạt lở bờ kênh

Thời gian qua, tình hình sạt lở bờ kênh 28 hết sức nghiêm trọng, đe dọa sản xuất, đời sống cũng như an toàn tính mạng, tài sản nhân dân, nhất là vào mùa mưa lũ Đồng bằng sông Cửu Long.

200 năm kênh Vĩnh Tế: Sứ mệnh trấn biên, khẳng định chủ quyền

Kênh Vĩnh Tế với chiều dài khoảng 97km, nối liền 2 trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự của vương triều Nguyễn, trải từ Châu Đốc đến Hà Tiên. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn khi phát huy được vai trò và lợi ích to lớn trong lĩnh vực kinh tế, bang giao và quốc phòng trên vùng Tây Nam biên viễn.

200 năm kênh Vĩnh Tế - Tầm nhìn chiến lược của tiền nhân

Suốt 200 năm qua, kinh Vĩnh Tế 'cần mẫn' chuyên chở phù sa, mang nước ngọt về tưới tắm cho đồng bằng châu thổ. Những khách thương hồ đang ngược xuôi trên dòng kênh huyền thoại ấy chắc hẳn không quên công ơn các bậc tiền nhân đã biến vùng biên viễn Tây Nam Tổ quốc thành mảnh đất trù phú, thanh bình và thịnh vượng.

Bến cảng sông Vàm

Hàng trăm năm trước, sông Vàm Cỏ Đông là một trong hai thủy lộ chính của những lưu dân người Việt lên khai khẩn đất đai và giữ gìn bờ cõi. Ngày nay, với lợi thế giao thông đường thủy, hai bên bờ sông Vàm đã xây dựng nhiều bến cảng, góp phần phát triển kinh tế cho Tây Ninh.

Kênh Võ Văn Kiệt – 'Đất nhờ người có tên…'

Công trình thủy lợi quan trọng mang tên Kênh T5 được người dân quen gọi là kênh Ông Kiệt, như lời tri ân Thủ tướng Võ Văn Kiệt, người đã có công quyết định khởi công hệ thống kênh đào thoát lũ ra biển Tây và làm đê bao sản xuất lúa.

Kỳ IX: Bến cảng dọc sông Vàm Cỏ Đông

Hàng trăm năm trước, sông Vàm Cỏ Đông là thủy lộ chính của những lưu dân người Việt lên khai khẩn đất đai và giữ gìn bờ cõi. Ngày nay, với lợi thế giao thông đường thủy, hai bên bờ sông Vàm Cỏ Đông đã xây dựng nhiều bến cảng, góp phần phát triển kinh tế Tây Ninh.

Ký sự Vàm Cỏ Đông Tập 9: Thủy lộ sông Vàm-Phần 1

Sông Vàm Cỏ Đông, từng là một trong hai thủy lộ chính của những lưu dân người Việt lên khai khẩn đất đai và giữ gìn bờ cõi trước khi có con đường thiên lý. Con sông cũng là một thủy lộ vận chuyển khí tài, binh lính trong những trận càn của giặc thời kháng chiến.Báo Tây Ninh

Việt Nam khẳng định chưa nhận đủ thông tin về kênh đào Funan Techo

Chiều 9/5, người phát ngôn Bộ Ngoại giao đã cho biết bình luận của Việt Nam liên quan tới phát ngôn gần đây của Phó thủ tướng Campuchia Sun Chanthol rằng nước này không lơ là cung cấp thông tin kênh đào Funan Techo cho Việt Nam.

Về Thiềng Liềng thở giấc bình yên

Thiềng Liềng đón chúng tôi bằng cái nắng đầu hè đỏng đảnh. Gió từ con sông Lòng Tàu thổi đến chỉ đủ làm dịu đi đôi phần của cơn oi bức. Quãng đường sông dài gần 2 tiếng đồng hồ mới chạm đến đảo nhỏ này. Thiềng Liềng có thể được xem như mảnh đất ngộ nghĩnh và lạ lùng nhất của TP Hồ Chí Minh. Có những người đi qua thăng trầm cả đời mình với mảnh đất phồn hoa đô hội này, vẫn ngơ ngác khi nghe hai chữ Thiềng Liềng.

Sau khi có kênh Funan Techo, nước về Đồng bằng sông Cửu Long có thể giảm 50%

Theo các chuyên gia, sự thay đổi dòng chảy trên sông Mê Kông (qua sông Hậu và sông Tiền) sẽ làm thay đổi đặc điểm thủy văn tự nhiên, một phần dòng chảy sẽ bị kiểm soát bởi con người, cả với những chuỗi đập thủy điện và khai thác nước từ kênh Funan Techo.

Cần thêm thông tin để đánh giá kỹ lưỡng tác động của dự án kênh đào 1,7 tỷ USD của Campuchia

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học đề nghị Campuchia cần chia sẻ và minh bạch thêm thông tin chi tiết về dự án kênh đào Phù Nam - Techo.

Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang dâng hương Danh Thần Thoại Ngọc Hầu

Chiều 17/4, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Văn Nưng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Phước; Phó Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Trương Hoàng Trọng cùng lãnh đạo huyện Thoại Sơn đã đến dâng hương Danh Thần Thoại Ngọc Hầu tại đình thần Thoại Ngọc Hầu ở thị trấn Núi Sập nhân dịp Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXIII năm 2024.

Tiết lộ lý thú về dòng sông biểu tượng của TP HCM

'Ở phủ Tân Bình, trước thành Gia Định, tục gọi là sông Bến Nghé, rộng 142 tầm, sâu 10 tầm, khi nước lên sâu 13 thước ta, sông này vừa rộng lớn vừa trong sâu...'.

Lễ 30-4, đến Hội An đi thuyền buồm, trải nghiệm 'tour sidecar'

Đi thuyền buồn catamaran trên biển Cửa Đại, chèo thuyền kayak trên sông Đế Võng hay khám phá thành phố bằng xe Ural Russian Sidecar cổ điển… là những trải nghiệm thú vị khi du khách đến Hội An.

Tưng bừng hội vật làng Sình đầu Xuân Quý Mão

Hội vật làng Sình - làng Lại Ân, xã Phú Mậu, thành phố Huế, ngoài ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mùa màng bội thu, còn là hoạt động thể thao góp phần gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Khúc hát những dòng sông

Nếu đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất sông ngòi chằng chịt nhất nước ta, thì sông ngòi Cà Mau chằng chịt nhất đồng bằng sông Cửu Long. Đặc điểm của sông rạch Cà Mau là những con sông hội tụ, nằm trên đôi bờ sông là những kinh, rạch nối liền, ăn sâu, lan tỏa khắp đồng bưng, rừng rậm.

Làng mộc Kim Bồng

Làng mộc Kim Bồng (tên cũ là Kim Bồng Châu) thuộc phần lớn xã đảo Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Thuận An - vùng đất ven biển mang bản sắc riêng

TTH - Cửa biển Thuận An xuất hiện trong lịch sử vào đầu thế kỷ XV, dưới triều nhà Hồ, với tên gọi là cửa Eo, các đời sau còn đổi thành nhiều tên khác. Dưới thời các chúa Nguyễn, Thuận An là thủy lộ chính của ba con sông Hương, Bồ và Ô Lâu qua phá Tam Giang để ra Biển Đông.

Bộ GTVT bàn giải pháp khơi thông thủy lộ cho Miền Tây

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang giao Cục Hàng hải phối hợp nghiên cứu tuyến vận tải thủy mẫu từ Cần Thơ đi Cái Mép - Thị Vải

Bình Xuân nay đã khác

Vùng đất Anh hùng, nơi đặt căn cứ Tỉnh ủy Gò Công thời kỳ chống Mỹ cứu nước (nay là tỉnh Tiền Giang), nay đã vươn mình mạnh mẽ và 'khoác' lên mình 'chiếc áo' hoàn toàn mới.

Đánh thức tiềm năng 28.000 km thủy lộ miền Tây

Được đánh giá là phương thức vận tải có nhiều ưu thế nổi trội, thế nhưng hiệu quả của vận tải đường thủy ở ĐBSCL đến nay chưa tương xứng với tiềm năng.

1 nơi ở Việt Nam được chuyên trang du lịch quốc tế gọi là 'Viên ngọc quý': Niềm mơ ước của người mê sinh thái

Với sự độc đáo trong văn hóa, ẩm thực và cảnh quan, vùng đất này đã được The Travel gọi bằng cái tên 'viên ngọc quý' ít người biết đến.

Chiêm ngưỡng 8 ngôi làng thơ mộng nhất trên thế giới, đẹp tựa chốn thần tiên khiến ai cũng muốn đặt chân đến một lần trong đời

Không chỉ sở hữu văn hóa lâu đời, những ngôi làng này còn mang nét kiến trúc tựa như từ truyện cổ tích bước ra.

Bên trong khu nghỉ dưỡng của Donald Trump

Khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago của cựu Tổng thống Donald Trump còn được biết đến với tên gọi 'Nhà Trắng mùa đông'.

Chuyện vợ chồng ông lão 'kiểm lâm' ở Huế

Để thể hiện sự trân trọng và biết ơn công sức của hai ông bà, địa phương đã hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho ông bà được mưu sinh tại đây, trong căn nhà lá nhỏ để tiếp tục bảo vệ rừng

Để 'rồng' cất cánh

Trong tuần qua có một thông tin đáng chú ý: Trong khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vẫn chưa triển khai Đề án sản xuất 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thì tổng diện tích sản xuất giống lúa chất lượng cao ở đây trong vụ hè thu 2022 đã vượt con số 1 triệu héc ta.

Hành trình ngược dòng sông Hậu

Những ngày cuối tháng 3, trời nắng gắt! Chúng tôi bắt đầu chuyến hành trình xuôi về miền Tây thực hiện loạt bài Bên những dòng kênh đào huyền thoại. Dọc theo những dòng kênh lịch sử, từ Bảo Định, kênh đào đầu tiên thời phong kiến ở miền Nam đến những dòng kênh có vai trò 'thủy lộ' như Vĩnh Tế, Xà No, Chợ Gạo, Dương Văn Dương nhằm kể lại câu chuyện khai hoang, trị thủy của bậc tiền nhân hàng trăm năm trước.

Bên những dòng kênh đào huyền thoại (Bài cuối)

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 100 trục kênh cấp 1, dài 6.500km cùng hơn 36.000km kênh cấp 2, 3. Bình quân mỗi kilômét vuông ở miền Tây có khoảng 1,4km kênh đào. Từ một vùng hoang hóa kém phát triển, trong vòng 200 năm (từ năm 1700 đến 1930), nơi này có trên 40 kênh đào lớn, nhỏ do triều đình phong kiến lẫn người Pháp thi công. Các kênh này có vai trò quan trọng là thông thương, đưa nước ngọt vào đồng ruộng để nâng cao năng suất mùa vụ. Chúng tôi đã có chuyến hành trình dọc theo những dòng kênh lịch sử, từ Bảo Định, kênh đào đầu tiên thời phong kiến ở miền Nam, đến những dòng kênh có vai trò 'thủy lộ' như Vĩnh Tế, Xà No, Chợ Gạo, Dương Văn Dương để kể lại câu chuyện khai hoang, trị thủy của bậc tiền nhân hàng trăm năm trước.

Bên những dòng kênh đào huyền thoại (Bài 4)

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 100 trục kênh cấp 1, dài 6.500km cùng hơn 36.000km kênh cấp 2, 3. Bình quân mỗi kilômét vuông ở miền Tây có khoảng 1,4km kênh đào. Từ một vùng hoang hóa kém phát triển, trong vòng 200 năm (từ năm 1700 đến 1930), nơi này có trên 40 kênh đào lớn, nhỏ do triều đình phong kiến lẫn người Pháp thi công. Các kênh này có vai trò quan trọng là thông thương, đưa nước ngọt vào đồng ruộng để nâng cao năng suất mùa vụ. Chúng tôi đã có chuyến hành trình dọc theo những dòng kênh lịch sử, từ Bảo Định, kênh đào đầu tiên thời phong kiến ở miền Nam, đến những dòng kênh có vai trò 'thủy lộ' như Vĩnh Tế, Xà No, Chợ Gạo, Dương Văn Dương để kể lại câu chuyện khai hoang, trị thủy của bậc tiền nhân hàng trăm năm trước.

Bên những dòng kênh đào huyền thoại (Bài 3)

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 100 trục kênh cấp 1, dài 6.500km cùng hơn 36.000km kênh cấp 2, 3. Bình quân mỗi kilômét vuông ở miền Tây có khoảng 1,4km kênh đào. Từ một vùng hoang hóa kém phát triển, trong vòng 200 năm (từ năm 1700 đến 1930), nơi này có trên 40 kênh đào lớn, nhỏ do triều đình phong kiến lẫn người Pháp thi công. Các kênh này có vai trò quan trọng là thông thương, đưa nước ngọt vào đồng ruộng để nâng cao năng suất mùa vụ. Chúng tôi đã có chuyến hành trình dọc theo những dòng kênh lịch sử, từ Bảo Định, kênh đào đầu tiên thời phong kiến ở miền Nam, đến những dòng kênh có vai trò 'thủy lộ' như Vĩnh Tế, Xà No, Chợ Gạo, Dương Văn Dương để kể lại câu chuyện khai hoang, trị thủy của bậc tiền nhân hàng trăm năm trước.