Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 100 trục kênh cấp 1, dài 6.500km cùng hơn 36.000km kênh cấp 2, 3. Bình quân mỗi kilômét vuông ở miền Tây có khoảng 1,4km kênh đào. Từ một vùng hoang hóa kém phát triển, trong vòng 200 năm (từ năm 1700 đến 1930), nơi này có trên 40 kênh đào lớn, nhỏ do triều đình phong kiến lẫn người Pháp thi công. Các kênh này có vai trò quan trọng là thông thương, đưa nước ngọt vào đồng ruộng để nâng cao năng suất mùa vụ. Chúng tôi đã có chuyến hành trình dọc theo những dòng kênh lịch sử, từ Bảo Định, kênh đào đầu tiên thời phong kiến ở miền Nam, đến những dòng kênh có vai trò 'thủy lộ' như Vĩnh Tế, Xà No, Chợ Gạo, Dương Văn Dương để kể lại câu chuyện khai hoang, trị thủy của bậc tiền nhân hàng trăm năm trước.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 100 trục kênh cấp 1, dài 6.500km cùng hơn 36.000km kênh cấp 2, 3. Bình quân mỗi kilômét vuông ở miền Tây có khoảng 1,4km kênh đào. Từ một vùng hoang hóa kém phát triển, trong vòng 200 năm (từ năm 1700 đến 1930), nơi này có trên 40 kênh đào lớn, nhỏ do triều đình phong kiến lẫn người Pháp thi công. Các kênh này có vai trò quan trọng là thông thương, đưa nước ngọt vào đồng ruộng để nâng cao năng suất mùa vụ. Chúng tôi đã có chuyến hành trình dọc theo những dòng kênh lịch sử, từ Bảo Định, kênh đào đầu tiên thời phong kiến ở miền Nam, đến những dòng kênh có vai trò 'thủy lộ' như Vĩnh Tế, Xà No, Chợ Gạo, Dương Văn Dương để kể lại câu chuyện khai hoang, trị thủy của bậc tiền nhân hàng trăm năm trước.
Theo Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Logistics Panama, những tác động nghiêm trọng lên chuỗi logistics sẽ trở nên rõ ràng ở Trung Mỹ trong vài tuần tới khi phí vận chuyển tăng dẫn tới giá cả tăng theo.
Đầu năm 2022, UNESCO đã chính thức đưa hồ sơ Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới.
Cho đến cuối thế kỷ 19, sông Bảo Định là con đường thủy huyết mạch kết nối miền Tây Nam Bộ với Sài Gòn – Gia Định.
Với nhiều đô thị trên thế giới, những dòng sông đã trở thành linh hồn, là mạch nguồn sự sống nhưng quá trình công nghiệp hóa - đô thị hóa đã 'bức tử' những con sông tự nhiên. Làm thế nào để phục hồi những dòng sông 'chết'? Thế giới đã có những mô hình thành công!
Hiện nay, việc tập trung tăng cường liên kết vùng, tạo điều kiện cho thông thương hàng hóa nông sản là vấn đề cấp bách, để giúp kinh tế vùng ĐBSCL phát triển nhanh hơn bằng lợi thế vốn có.
Hai nguyên tắc vật lý đơn giản, 'Thế năng có thể biến thành động năng' và 'Động năng có thể biến thành điện năng', đã làm cho loài người tột độ hứng khởi.
Sông Hồng, con sông chảy qua miền Bắc Việt Nam, đã tạo ra cơ hội để khám phá cuộc sống thôn quê bao đời chưa thay đổi. Đối với những du khách chỉ còn một ngày ở lại Hà Nội, một chuyến du lịch dọc theo bờ sông Hồng là chuyến đi hoàn hảo tránh xa sự ồn ào của thành phố.
Đây là một bến thuyền cổ ở Sài Gòn, nằm bên kênh Tàu Hủ, song song với đại lộ Võ Văn Kiệt, nay thuộc quận 8 - thành phố Hồ Chí Minh. Bến Bình Đông là địa chỉ mang dấu ấn sông nước của Sài Gòn xưa với cảnh vật đặc trưng trên bến dưới thuyền.
Trải qua lịch sử trăm năm chuyển dời, kênh Tàu Hủ là nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa lâu đời, lưu giữ không ít ký ức đẹp về Sài Gòn xưa.
Gần đây, một số thông tin cho rằng cần phá bỏ thủy điện để bảo vệ môi trường là điều không hợp lý trong khi nhiều quốc gia trên thế giới lại coi đây là nguồn điện quan trọng.
Trong khi nhiều nước đang phát triển ở châu Á và châu Phi đầu tư xây dựng vô số đập thủy điện trên sông, các chính phủ ở châu Âu và Mỹ đã bắt đầu cho phá bỏ những công trình kiểu này.
Chúng tôi có dịp đi trên chuyến phà nối đôi bờ xã Bình Xuân (TX. Gò Công) trên sông Gò Công, người dân trong vùng hay gọi là rạch Gò Công vào ngày 5-10. Những chuyến phà của hôm nay mang lại cho bao người nhiều cảm xúc. Bởi đến 12 giờ, những chuyến phà này đã hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của mấy mươi năm, chính thức khép lại để nhường chỗ cho cầu Bình Xuân vừa được thông xe.
Ngày 21/9, Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan Phạm Việt Anh và đoàn công tác của Đại sứ quán đã đến thăm và làm việc với Cơ quan quản lý nước (DWA) Vechtstromen để tìm hiểu về mô hình quản lý nước, trị thủy của Hà Lan.
Tận dụng hệ thống sông, hồ dày đặc, vua Lý Công Uẩn lựa chọn và phát huy lợi thế tối ưu của thủy bộ thời kỳ đó.
Nhắc đến chợ nổi chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ đến miền Tây Nam Bộ mênh mông sóng nước. Nhưng ở trên đất Bắc cũng có một chợ nổi lênh đênh đã trở thành một phần trong hành trình du lịch trở về thăm non nước Tam Cốc (Ninh Bình). Nói đến chợ nổi ắt phải kể đến sông.
Đã hai tháng nay, trừ những hôm trời mưa, còn lại, tối nào cũng đúng 19 giờ, các thành viên Tổ chống hạn, xã Phú Nhuận (Bảo Thắng) lại có mặt đầy đủ tại sân trụ sở UBND xã để đi chia nước.
Bến Bình Đông là địa chỉ mang dấu ấn sông nước của Sài Gòn xưa với cảnh vật đặc trưng trên bến dưới thuyền.
7 giờ 45 một ngày đầu năm 2020, khu vực cầu Chà Và (quận 8, TPHCM) ùn tắc vì dòng xe cộ đông nghẹt, nhích từng chút. Di chuyển theo hướng từ quận 8 tới văn phòng làm việc ở quận 5, luật sư Lâm Quang Quý mất cả chục phút mới đi tới nửa cây cầu trong dòng người dày đặc. Trong khi đó, bên dưới cầu, kênh Tàu Hủ thưa thớt tàu thuyền qua lại. Anh Quý nhớ tới chiếc ca nô của mình đang đậu không ở bến…
Không chỉ có ý nghĩa trong ngành giao thông vận tải, 6 cây cầu nước dưới đây còn là công trình kiến trúc độc đáo bậc nhất thế giới, thu hút du khách từ khắp nơi đổ về.
Cống dẫn nước ba tầng Segovia ở Tây Ban Nha là một công trình thủy lộ đồ sộ của đế chế La Mã trường tồn với thời gian. Nhờ kiến trúc này, người dân La Mã có nước sạch để dùng trong sinh hoạt cũng như các hoạt động sản xuất, chăn nuôi.
Sự hình thành triều Nguyễn từ năm 1802 cũng đồng thời là sự kết thúc một cuộc nội chiến dằng dai kéo dài hơn 30 năm làm hao tổn rất nhiều tài nguyên, nhân lực của đất nước.