Xây dựng Khu, Cụm công nghiệp xanh nhìn từ Phú Xuyên (Bài 9)

Là vùng đất trăm nghề huyện Phú Xuyên có lợi thế rất lớn để phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Đầu tư xây dựng cụm công nghiệp làng nghề là hướng tạo động lực phát triển kinh tế địa phương bền vững.

Sinh vật lạ bị 'phong ấn' trong đá 478 triệu năm: Thủy tổ nhiều loài

Một phiến đá cổ ở Morocco đã bảo tồn nguyên vẹn sinh vật có thể lấp đầy một khoảng trống tiến hóa quan trọng.

Bắc Giang: Dòng họ Vũ - Võ tiếp tục phát huy truyền thống 'Vũ tộc tinh hoa', góp phần xây dựng quê hương, đất nước

Ngày 15/5, Hội đồng Dòng họ (HĐDH) Vũ - Võ tỉnh Bắc Giang đã Đại hội đại biểu lần thứ III (nhiệm kỳ 2024- 2029).

Những Thủy tổ vùng đất thiêng Kinh Bắc

Vùng đất Bắc Ninh – Kinh Bắc, không chỉ được biết đến là cái nôi của Thủy tổ Quan họ (nơi có đền thờ Đức Vua Bà, người khai sinh ra làn điệu Dân ca Quan họ nổi danh năm Châu) mà ở vùng đất thiêng này, còn là nơi khởi nguồn của rất nhiều Thủy tổ khác.

Về miền đất Sa Long

Dòng Sa Lung là nhánh lớn nhất của sông Bến Hải. Khi chảy qua địa phận xã Vĩnh Long, sông Sa Lung chứng kiến những thăng trầm, biến cố của một ngôi làng nhỏ mang tên Sa Long. Trên mảnh đất này có di tích lịch sử văn hóa Miếu Bà Vương Phi họ Lê rất linh thiêng, được người dân kính ngưỡng, thờ tự cho đến tận bây giờ.

Bí ẩn đằng sau tiếng hát của cá voi dưới biển sâu

Cá voi tạo ra âm thanh đủ lớn để truyền đi dưới đại dương, nhưng bí ẩn đằng sau việc phát ra âm thanh dưới nước vẫn chưa được biết tới.

Bắc Ninh: 'Giai điệu tự hào' vùng Kinh Bắc

Tối 26/4, tại hồ Vua Bà, khu Viêm Xá, phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh đã diễn ra chương trình hát dân ca Quan họ Bắc Ninh trên thuyền với chủ đề 'Giai điệu tự hào'.

Bài 3: Quy hoạch đô thị - Cần bảo tồn, phát huy, phát triển những đô thị di sản

'Tốc độ phát triển kinh tế nhanh, tỷ lệ đô thị hóa cao, vị trí gần Thủ đô Hà Nội cùng sức hút từ Vùng Thủ đô, Bắc Ninh sẽ có nhiều lợi thế để phát triển công nghiệp và trở thành một trong những đô thị mạnh nhất trong Vùng Thủ đô với 2 tính chất nổi trội là 'Đô thị di sản' và 'Đô thị công nghiệp' – Đó là chia sẻ của PGS.TS Lưu Đức Hải - Viện trưởng Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ tầng (Tổng hội Xây dựng Việt Nam) khi trao đổi với phóng viên Báo điện tử Xây dựng.

Cội nguồn đoàn kết dân tộc

Hàng năm, vào dịp giỗ Tổ Hùng Vương (ngày 10-3 âm lịch), người Việt dù ở nơi đâu cũng tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng hướng về nguồn cội, bởi từ bao đời nay, trong tâm thức của 'con Lạc cháu Hồng', Hùng Vương là vị vua thủy tổ dựng nước, là tổ tiên của dân tộc Việt Nam.

Hàng nghìn phật tử về chùa Lưu Ly dự lễ hội

Sáng 18/4, tức ngày 10 tháng 3 năm Giáp Thìn, tại chùa Lưu Ly, thôn Mạc Hạ, xã Công Lý, huyện Lý Nhân, lễ hội chùa được tổ chức. Hàng nghìn phật tử khắp nơi về chùa bái Phật, tưởng nhớ công đức của các vị thủy tổ có công xây dựng, gìn giữ chùa mang lại đời sống an lạc cho phật tử và nhân dân.

Tháng Ba, thăm lăng mộ Thủy tổ nước Nam

Mấy nghìn năm có lẻ, ở gò đất cao tụ khí làng Á Lữ, xã Đại Đồng (Bắc Ninh) đã lưu giữ linh hài của ông nội Vua Hùng, Thủy tổ nước Nam Kinh Dương Vương.

Nhân ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - nhớ về Thủy tổ nước Nam

Nằm bên triền sông Đuống, tại làng cổ Á Lữ (nay thuộc xã Đại Đồng Thành, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) có một khu di tích cổ gồm đền thờ, Lăng Kinh Dương Vương - người được tôn là bậc Thủy tổ nước Nam, mở ra thời đại các vua Hùng. Đây là một trong những di tích mang dấu ấn vị vua đầu tiên của nước Việt và kinh thành cổ Luy Lâu nhưng vẫn còn ít người biết đến.

Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2024: Ngày Giỗ Tổ với thế hệ gen Z

Vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, mỗi người trẻ thế hệ gen Z đều chọn cho mình cách riêng để tận hưởng kỳ nghỉ lễ.

Cội nguồn đoàn kết dân tộc

Hằng năm, cứ dịp Giỗ Tổ Hùng Vương (ngày 10-3 Âm lịch), người Việt dù ở nơi đâu cũng tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng hướng về cội nguồn, bởi từ bao đời nay, trong tâm thức của 'con Lạc cháu Hồng', Hùng Vương là vị vua thủy tổ dựng nước, là tổ tiên của dân tộc Việt Nam.

Tự hào nguồn cội

Có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã lắng đọng trong tâm thức mỗi người dân niềm tự hào về nguồn cội con rồng cháu tiên, xuyên suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ đến mọi miền Tổ quốc, trở thành bản sắc văn hóa độc đáo của người Việt Nam.

Cội nguồn đoàn kết dân tộc

Hằng năm, cứ dịp Giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10/3 âm lịch, người Việt dù ở nơi đâu cũng tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng hướng về cội nguồn, bởi từ bao đời nay, trong tâm thức của 'con Lạc cháu Hồng', Hùng Vương là vị Vua thủy tổ dựng nước, là tổ tiên của dân tộc Việt Nam.

Hà Tĩnh hướng về Giỗ tổ Hùng Vương

Hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch, người dân Hà Tĩnh và các địa phương lân cận lại hướng về Khu di tích lịch sử văn hóa Đại Hùng ở Thị xã Hồng Lĩnh để tham dự Lễ giỗ Quốc tổ Hùng Vương. Đây là vùng đất mà Thủy tổ Kinh Dương Vương đã dựng đô trước khi dời ra tỉnh Phú Thọ.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thể hiện lòng tự hào về cội nguồn

'Cây có gốc. Nước có nguồn. Chim tìm tổ. Người tìm tông'. Trải mấy nghìn năm, với bao biến động thăng trầm, trong tâm thức của cả dân tộc, đền Hùng vẫn là nơi của bốn phương tụ hội, nơi con cháu phụng thờ công đức Tổ tiên. Trở về đền Hùng, chúng ta như giọt máu trở về tim.

Du khách về dự giỗ Tổ thủy sư Đô đốc Đặng Nhân Cẩm

Mới đây, tỉnh Đồng Tháp long trọng tổ chức 204 năm giỗ Tổ Thủy sư Đô đốc Đặng Nhân Cẩm tại Khu du lịch Văn hóa Phương Nam, huyện Lấp Vò.

ĐBQH - PGS.TS BÙI HOÀI SƠN: GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI VÀ TƯƠNG LAI

Cho rằng Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa người Việt Nam, nhất là khi Tín ngưỡng này được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, thời gian qua, đất nước chúng ta đã có rất nhiều nỗ lực nhằm giữ gìn, phát huy tốt nhất giá trị tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong xã hội đương đại và tương lai.

Cặp bánh chưng nặng hơn 70 kg dâng lên Quốc tổ Hùng Vương ở Hà Tĩnh

Trong khuôn khổ Lễ Giỗ Quốc tổ Hùng Vương tại Khu di tích Đại Hùng, phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh), người dân phường Đậu Liêu đã gói cặp bánh chưng nặng hơn 70kg để làm lễ vật dâng Tổ và các vua Hùng.

Độc đáo điểm thờ Vua Hùng trên đất Ngàn Hống

Đây là khu di tích có lịch sử trên 700 năm, là điểm thờ cúng Thủy Tổ Kinh Dương Vương và các bậc Vua Hùng duy nhất ở Hà Tĩnh.

Ý nghĩa về ngày giỗ tổ Hùng Vương mồng 10 tháng 3 âm lịch

Ngày 10/3 âm lịch hàng năm là ngày Quốc lễ, tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước.

Sắp diễn ra Lễ hội truyền thống chùa Thầy năm 2024

Tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội), từ ngày 12 - 16.4 (tức 4 - 8.3 âm lịch) sẽ diễn ra Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, khai hội chùa Thầy, Tuần Văn hóa - Du lịch huyện Quốc Oai năm 2024.

Những 'cameo' đổ bộ trong 'Godzilla x Kong: Đế chế mới'

Bộ phim 'Godzilla x Kong: Đế chế mới' hiện đã thu về gần 90 tỉ đồng sau hơn 1 tuần khởi chiếu tại Việt Nam, tiếp tục khẳng định sức hút của vũ trụ điện ảnh Monsterverse. Bên cạnh cuộc chiến chống lại Skar King lần này, Kong và Godzilla không chỉ mang đến những pha hành động hoành tráng, mà còn có cả dàn cameo cùng những chi tiết vô cùng thú vị.

Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa

Hiếm vùng đất nào ở Thanh Hóa không phải đất quý hương mà có nhiều hiền sĩ sinh sống như đất Mộc Nhuận (nay là xã Đông Yên, huyện Đông Sơn). Từ thời Trần, đến thời Lê, đây vốn là đất lộc điền của nhiều vị công thần. Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa được ghi chép công trạng rất ít, song với cháu con dòng họ Nguyễn Trung trên đất Đông Yên ông là thủy tổ, là Thành hoàng làng.

Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa

Hiếm vùng đất nào ở Thanh Hóa không phải đất quý hương mà có nhiều hiền sĩ sinh sống như đất Mộc Nhuận (nay là xã Đông Yên, huyện Đông Sơn). Từ thời Trần, đến thời Lê, đây vốn là đất lộc điền của nhiều vị công thần. Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa được ghi chép công trạng rất ít, song với cháu con dòng họ Nguyễn Trung trên đất Đông Yên ông là thủy tổ, là Thành hoàng làng.

Về làng 'cá gỗ' nổi tiếng xứ Nghệ

Quỳnh Đôi là một làng cổ, mang đầy đủ những đặc trưng của văn hóa làng xứ Nghệ với bề dày lịch sử - văn hóa còn lưu giữ được...

Giải mã bí ẩn đằng sau tiếng hát của cá voi dưới biển sâu

Cá voi tạo ra âm thanh đủ lớn để truyền đi dưới đại dương, nhưng bí ẩn đằng sau việc phát ra âm thanh dưới nước vẫn chưa được biết tới. Mới đây, các nhà khoa học đã khám phá ra bí ẩn đó.

Làng Diềm - cái nôi của những làn điệu dân ca Quan họ

Làng Diềm (còn được biết đến với cái tên thôn Viêm Xá) thuộc địa phận phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, được coi là cái nôi của những làn điệu dân ca Quan họ - di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Lễ hội Làng Diềm được tổ chức vào dịp đầu Xuân hằng năm để tưởng nhớ thủy tổ Quan họ cũng như để lưu giữ, bảo tồn, phát huy nét đẹp và giá trị văn hóa truyền thống của dân ca Quan họ Bắc Ninh.

Lễ hội làng Diềm hút khách bằng không gian 'đậm đặc' chất quan họ

Sức hút đặc biệt của lễ hội làng Diềm là các hoạt động diễn xướng quan họ như: Hát canh quan họ cổ; giao lưu quan họ trên sân khấu; hát quan họ trên thuyền, hát tại các lán trại, hát trong gia đình nghệ nhân...

Đến hội làng Diềm, nhớ về Thủy tổ quan họ

Ngày 15/3 (mồng 6/2 âm lịch), tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã diễn ra lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là lễ hội làng Diềm). Từ năm 2016, lễ hội làng Diềm đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đầu Xuân về lễ hội làng Diềm tưởng nhớ thủy tổ Quan họ

Ngày 15/3 (tức mùng 6 tháng 2 âm lịch), lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là lễ hội làng Diềm) diễn ra tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh. Đây là một trong những lễ hội lớn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể năm 2016.

Hội thi Dân ca quan họ Bắc Ninh thu hút hơn 600 liền anh, liền chị

Kinhtedoti-Hội thi Dân ca quan họ Bắc Ninh năm nay có sự tham gia của 9 đoàn nghệ thuật quần chúng và 62 làng Quan họ, với hơn 600 nghệ nhân, diễn viên, nhạc công, các liền anh, liền chị...

Đặc sắc hội thi Dân ca Quan họ Bắc Ninh mở rộng xuân Giáp Thìn - 2024

Hội thi Dân ca Quan họ Bắc Ninh mở rộng xuân Giáp Thìn - 2024 được tổ chức ngày 13/3 tại Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh (TP Bắc Ninh). Sự kiện do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức.

Lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương năm 2024 ở Hà Tĩnh diễn ra từ 16-18/4

Lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương năm 2024 ở Hà Tĩnh sẽ diễn ra tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đại Hùng (phường Đậu Liêu, TX Hồng Lĩnh) với nhiều hoạt động lễ hội, văn hóa, thể thao.

Giải mã bí ẩn đằng sau tiếng hát của cá voi dưới biển sâu

Cá voi tạo ra âm thanh đủ lớn để truyền đi dưới đại dương, nhưng bí ẩn đằng sau việc phát ra âm thanh dưới nước vẫn chưa được biết tới. Mới đây, các nhà khoa học đã khám phá ra bí ẩn đó.

Bắc Ninh: Hướng về nguồn cội Kinh Dương Vương

Nằm ở hữu ngạn sông Đuống, thuộc thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, đền thờ Kinh Dương Vương - Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia được đánh giá là một quần thể có lối kiến trúc độc đáo và giữ vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tín ngưỡng của người dân Việt Nam.

Bắc Ninh: Lễ dâng hương khai hội kỷ niệm 4903 năm đức vua Thủy tổ Kinh Dương Vương khai sinh mở nước

Ngày 25-2 (tức 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích lăng và đền thờ Kinh Dương Vương (thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành, thị xã Thuận Thành), Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ thị xã Thuận Thành tổ chức Lễ dâng hương khai hội kỷ niệm 4903 năm đức vua Thủy tổ Kinh Dương Vương khai sinh mở nước.

Phát hiện gây sốc về khả năng bay của chim: Chỉ cần đếm số lông sơ cấp

Từ loài chim ruồi nhỏ nhất đến loài đại bàng to lớn nhất, tất cả các loài chim biết bay đều có từ 9 đến 11 chiếc lông bay không đối xứng được gọi là lông sơ cấp.

Giải mã bí ẩn đằng sau tiếng hát của cá voi dưới biển sâu

Cá voi tạo ra âm thanh đủ lớn để truyền đi dưới đại dương, nhưng bí ẩn đằng sau việc phát ra âm thanh dưới nước vẫn chưa được biết tới. Mới đây, các nhà khoa học đã khám phá ra bí ẩn đó.

Trang nghiêm lễ khai ấn đền Trần ở Hà Tĩnh

Lễ khai ấn đền Trần (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được tổ chức nhằm thể hiện lòng biết ơn của các tầng lớp nhân dân cùng con cháu dòng họ Trần đối với công lao to lớn của các đời vua Trần cũng như các tướng lĩnh, công thần trong lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước.

Trang nghiêm lễ khai ấn đền Trần ở Hà Tĩnh

Lễ khai ấn đền Trần (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được tổ chức nhằm thể hiện lòng biết ơn của các tầng lớp nhân dân cùng con cháu dòng họ Trần đối với công lao to lớn của các đời vua Trần cũng như các tướng lĩnh, công thần trong lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước.

Lễ rước kiệu Ngọc Lộ: Nghi lễ mở đầu Lễ hội Khai ấn đền Trần 2024

Sáng 20/2 (ngày 11 tháng Giêng), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia đặc biệt đền Trần - Chùa Tháp (Nam Định) diễn ra Lễ rước kiệu Ngọc Lộ. Đây là nghi lễ mở đầu cho Lễ hội Khai ấn đền Trần 2024.

Bình Thuận: Nét văn hóa đình làng ở thành phố Phan Thiết

Tại thành phố Phan Thiết, có rất nhiều ngôi đình, dinh vạn còn tồn tại từ thời xa xưa. Đó là đình làng Đức Thắng và Vạn Thủy Tú.