Chất lượng nước sông Seine - mối lo ngại trước thềm Olympic Paris 2024

Sông Seine được coi là một điểm nổi bật của Thế vận hội Paris 2024, nhưng mưa lớn, ô nhiễm và những lo ngại về an ninh khiến nhiều người nghi ngại về vai trò của địa điểm này khi chỉ còn 1 tháng nữa Thế vận hội sẽ chính thức bắt đầu.

Bão Alberto gây lũ lụt nghiêm trọng tại Mexico

Bão nhiệt đới Alberto đã khiến 4 người thiệt mạng tại Mexico sau khi di chuyển từ Vịnh Mexico đổ vào khu vực duyên hải miền Đông nước này rạng sáng 20/6 theo giờ địa phương, gây ngập lụt nghiêm trọng tại một địa phương ven biển.

Ngành Thủy văn học, Khí tượng & khí hậu học 'khát' nhân lực mà ĐH vẫn khó tuyển

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là một trong những cơ sở giáo dục có tuyển sinh, đào tạo hai ngành Thủy văn học, Khí tượng và khí hậu học.

Những tấm khiên bảo vệ nguồn nước ngọt quý giá trước biến đổi khí hậu - Bài 1: Cơn khát cận kề

'Mất nửa ngày để đi lấy nước. Cháu không còn thời gian để học', cô gái Suman (18 tuổi) sống tại làng Rajola, Bundelkhand (Ấn Độ) than phiền.

Canada dự báo một mùa cháy rừng 'thảm khốc' do biến đổi khí hậu

Mùa cháy rừng tồi tệ nhất trong năm 2023 của Canada đã thiêu rụi 15 triệu ha đất rừng, khiến 8 lính cứu hỏa thiệt mạng và 230.000 người phải di tản.

Trên 100.000 người phải sơ tán do lũ lụt tại Nga và Kazakhstan

Hãng thông tấn TASS của Nga dẫn thông báo của chính quyền địa phương ngày 10/4 cho biết gần 7.700 người đã phải sơ tán khỏi tỉnh Orenburg do lũ lụt.

Nước sông dâng cao ở Nga và Kazakhstan, hơn 100.000 người phải sơ tán do lũ lụt

Mực nước sông Ural chảy qua Nga và Kazakhstan đã dâng lên mức cao kỷ lục và gây ra lũ lụt tồi tệ nhất trong nhiều thập niên, khiến hơn 100.000 người ở hai nước phải đi sơ tán.

Người Mỹ cũng lo sốt vó với tình trạng triều cường

Shellie Habel là nhà địa chất ven biển và nhà thủy văn học của Đại học Hawaii , đồng thời cũng là người lập mô hình lũ lụt do mực nước biển dâng ở Honolulu. Habel có bài viết nêu nỗi lo về tình trạng triều cường tại Mỹ.

Ngành Marketing nhiều năm có điểm chuẩn cao nhất ở ĐH Tài nguyên môi trường HN

Kế toán; Quản trị kinh doanh; Marketing; Logistics và quản lý chuỗi cung ứng là những ngành luôn có điểm chuẩn cao tại trường.

Lời giải cho bài toán thích ứng với biến đổi khí hậu?

Ai cũng biết nước là cội nguồn của sự sống. Bởi vậy, hãy tạm quên đi năng lượng tái tạo, mà nước tái tạo mới đang là vấn đề sống còn. Bối cảnh hạn hán đã xâm nhập cả những vùng tươi tốt của châu Âu, việc tìm ra lời giải cho 'bài toán nước' mới đang thực sự cấp bách với thế giới.

Nhìn ra thế giới: Vệ tinh SWOT và bước ngoặt trong lĩnh vực thủy văn học

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ đã nghiên cứu và triển khai hoạt động vệ tinh SWOT có trị giá lên tới 1,2 tỷ USD. Thiết bị này được kỳ vọng sẽ tạo ra bước ngoặt trong lĩnh vực thủy văn học trên thế giới.

Tài nguyên thiên nhiên dưới lòng đất đang suy giảm nhanh chóng

Theo nghiên cứu mới phân tích hàng triệu tài nguyên thiên nhiên dưới lòng đất từ khoảng 170.000 giếng khoan ở hơn 40 quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới đang trải qua nguy cơ cạn kiệt nhanh chóng nguồn dự trữ nước ngầm.

Mực nước ngầm đang giảm nhanh trên toàn thế giới

Theo nghiên cứu mới phân tích dựa trên hàng triệu phép đo mực nước ngầm từ 170.000 giếng ở hơn 40 quốc gia cho thấy nhiều nơi trên thế giới đang dần cạn kiệt nhanh chóng nguồn nước ngầm mà hàng tỷ người sử dụng để uống, tưới tiêu và phục vụ các mục đích sử dụng khác.

Trường ĐH thu hút tuyển sinh ngành khoa học cơ bản bằng học bổng, giảm học phí

Tuyển sinh các ngành khoa học cơ bản gặp nhiều khó khăn trong khi nhu cầu nhân lực đang thiếu, các trường đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm hút người học.

2 năm liên tiếp, số thí sinh nhập học nhiều ngành khoa học cơ bản chưa đến 10 SV

Các ngành khoa học cơ bản khó hút thí sinh dù điểm chuẩn thấp hơn nhiều ngành học khác trong cùng một trường đại học và so với toàn hệ thống.

Israel chỉ trích nghị quyết HĐBA, nguy cơ đường hầm Gaza bị nước biển nhấm chìm

Đại sứ Israel tại Liên Hợp Quốc hôm nay (23/12) đã lên tiếng chỉ trích nội dung nghị quyết mới được Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA) thông qua về xung đột ở Dải Gaza.

Ngồi tù oan 10 tháng vì bị AI xác định 'gần giống' hung thủ sát hại người

Nhà thủy văn học Alexander Tsvetkov đã bị bắt vào tháng 2 sau khi trí tuệ nhân tạo (AI) xác định khuôn mặt ông giống 55% phác họa thủ phạm vụ án mạng 20 năm trước.

Ngồi tù oan vì AI xác định nhầm là kẻ giết người

Nhà thủy văn học người Nga Alexander Tsvetkov đã phải ngồi tù oan 10 tháng vì hệ thống AI xác định rằng khuôn mặt của ông giống 55% với phác họa về kẻ sát nhân được một nhân chứng vẽ cách đây 20 năm.

Bàn về công tác giáo dục môi trường trong các trường học tại Việt Nam

Giáo dục môi trường là khái niệm về môi trường và đi kèm là giáo dục bảo vệ môi trường. Vậy làm như thế nào để giáo dục môi trường phù hợp trong trường học và cả trong gia đình, xã hội.

ĐH Tài nguyên và Môi trường TP.HCM: Nhiều ngành đúng sứ mạng 'trắng' người học

Hầu hết các ngành gắn với sứ mạng nhà trường đều tuyển được rất ít sinh viên. Thậm chí có ngành 2 năm liền không tuyển sinh được buộc phải dừng đào tạo.

Vì sao ngành Thủy văn học nhiều tiềm năng nhưng tuyển sinh khó?

Công tác tuyển sinh ngành Thủy văn học có khởi sắc nhưng nhiều sinh viên vẫn e ngại về mức lương khởi điểm sau khi ra trường.

Ngành gắn với sứ mạng tuyển 'èo uột', ĐH Tài nguyên và Môi trường HN nói gì?

Ngành Khí tượng thủy văn biển của Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường HN trong 2 năm liên tục không có sinh viên trúng tuyển nhập học.

Bản tin 18/6: Nhiều trường đại học xét tuyển bổ sung, có ngành chỉ 15 điểm cũng đỗ

Nhiều trường đại học xét tuyển bổ sung, có ngành chỉ 15 điểm cũng đỗ; Thông tin mới nhất về sức khỏe nạn nhân trong vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội...

Nhiều trường đại học xét tuyển bổ sung, có ngành chỉ 15 điểm cũng đỗ

Sau khi vẫn còn thiếu chỉ tiêu, nhiều trường đại học đã công bố điểm chuẩn xét tuyển bổ sung năm 2023. Nhiều ngành thí sinh chỉ cần đạt trung bình 5 điểm/môn là có cơ hội đỗ.

Thảm họa khiến hơn 11.000 người chết tại Libya đã được cảnh báo trước?

Khi nhà thủy văn học Abdul Wanis Ashour bắt đầu nghiên cứu hệ thống đập bảo vệ thành phố cảng Derna phía đông Libya cách đây 17 năm, ông đã lường trước mối nguy hiểm mà người dân nơi đây có thể đối mặt.

Hé lộ yếu tố gây thảm họa vỡ đập ở Libya làm hơn 11.000 người thiệt mạng

Theo CNN, một số yếu tố đã góp phần khiến hai con đập ở Libya vỡ, làm ít nhất 11.300 người thiệt mạng.

Tuyển sinh khó khăn, ngành khoa học cơ bản cần cơ chế đặc thù

Trong nhiều năm gần đây, số lượng thí sinh đăng ký vào khối ngành khoa học cơ bản giảm dần, điểm chuẩn thấp so với các ngành khoa học khác. Theo các chuyên gia, cần cơ chế đặc thù cho nhóm ngành này.

Điểm chuẩn chính thức Trường Đại học Thủy lợi 2023

Trường Đại học Thủy lợi công bố điểm chuẩn theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2023.

Ngành Sư phạm Lịch sử có điểm chuẩn cao

Trong số các trường ĐH tốp trên, điểm chuẩn vào ĐH Bách khoa Hà Nội đang có mức điểm cao nhất, với ngành Khoa học máy tính (IT1) lấy 29,42 điểm.

Những khó khăn trong dự báo lũ quét, sạt lở đất ở Việt Nam

Sự thay đổi về sử dụng đất, phá rừng, khai thác khoáng sản, làm đường… cũng là những nhân tố gây khó khăn trong công tác dự báo lũ quét, sạt lở đất.

Bộ Nông nghiệp chỉ ra hạn chế trong đào tạo nhân lực nông nghiệp, nông thôn

Cả ba hệ đào tạo cao đẳng, trung cấp và sơ cấp đều chứng kiến sự suy giảm tuyển sinh của các ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2016-2021.

Trái Đất nóng lên biến mưa tuyết lớn ở vùng núi thành mưa cực đoan

Sử dụng phép đo mưa, tuyết kể từ 1950 và mô phỏng trên máy tính về khí hậu tương lai, các nhà khoa học phát hiện nhiệt độ Trái Đất cứ tăng 1 độ C thì lượng mưa cực đoan tại khu vực miền núi tăng 15%.

Biện pháp lạ để ngăn các thành phố không bị lún xuống

Nước cho canh tác, cho gia đình và cộng đồng đều đến từ dưới chân chúng ta, nhưng việc hút nó lên lại không được chú ý. Và giống như việc lấy không khí ra khỏi quả bóng bay, mặt đất bắt đầu lún xuống.

Vỡ con đập chiến lược - dấu hiệu leo thang căng thẳng Nga-Ukraine mới?

Ủy ban châu Âu, cơ quan hành pháp của EU, cho biết việc phá hủy đập Kakhovka phản ánh 'một dấu hiệu leo thang mới' trong cuộc chiến của Nga với Ukraine.

Nghiên cứu chỉ ra hơn một nửa số hồ trên thế giới đã bị thu hẹp

Theo nghiên cứu, hơn một nửa số hồ và hồ chứa lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do biến đổi khí hậu và mức tiêu thụ của con người.

Phát hiện hơn một nửa số hồ trên thế giới bị thu hẹp

Một nghiên cứu chỉ ra hơn một nửa số hồ nước và hồ chứa lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do khủng hoảng khí hậu và mức tiêu thụ của con người.

Hơn một nửa số hồ trên thế giới đã cạn

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế báo cáo rằng một số nguồn nước ngọt quan trọng nhất trên thế giới đang bị cạn nhanh chóng.

Châu Âu tiếp tục đối mặt với khủng hoảng nước

Dù mới chỉ là mùa xuân, nhưng châu Âu đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.

46% tân thạc sĩ năm 2023 của Trường ĐH Khoa học tự nhiên có công bố khoa học

46% tân thạc sĩ tốt nghiệp năm 2023 của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên-ĐHQG Hà Nội có công bố khoa học, trong đó có nhiều công bố tại các tạp chí quốc tế uy tín.

Trăm ưu đãi không tuyển nổi một sinh viên: 'Cái chết' dự báo từ nhiều năm trước

Việc tuyển sinh, đào tạo các ngành khoa học cơ bản gặp khó khăn như hiện nay là hệ quả của nhiều năm trước. Điều này đã được chuyên gia cảnh báo cách đây 10 năm do sự thiếu đầu tư cho khoa học cơ bản.

Ngành 'trắng' sinh viên: Học khó, ra trường lương... vài triệu đồng

Theo các nhà giáo, có rất nhiều lý do khiến các ngành khoa học cơ bản đang ''chết dần, chết mòn''. Trong đó không thể không kể đến các ngành này kén việc làm và thu nhập không hề triển vọng.

Trường đại học hot nhưng ngành học 'trắng' sinh viên

Ở các trường đại học hàng đầu, nhiều ngành khoa học cơ bản đang 'chết dần' vì nhiều năm không tuyển đủ chỉ tiêu đặt ra. Thống kê của Bộ GD-ĐT, 3 năm gần đây, có 4 lĩnh vực tuyển sinh rất kém.