Nghi thức động thổ

Thiết lập bàn thờ có tượng hoặc ảnh đức Phật ngay chỗ định xây dựng. Chuẩn bị ly nước trong với cành hoa để trên bàn thờ làm sái tịnh và cuốc, xẻng để động thổ.

Sự hưởng thọ không bao giờ thỏa mãn

Lộ trình chuyển hóa tâm từ bớt tham đến ly tham được xây dựng trên nền tảng tuệ giác chứ không phải khổ hạnh hay chịu đựng.

Đầu đà và khổ hạnh

Đầu-đà, tiếng Phạn và Pāli cùng viết dhūta, nguyên nghĩa là rũ sạch bụi bẩn phiền não, còn đọc là đỗ-đồ, đỗ-đa, đầu-đa, thâu-đa… dịch ý là từ bỏ sự tham muốn và dính mắc vào ba thứ áo quần, ăn uống và chỗ ở để tu luyện thân tâm, cũng gọi là hạnh đầu-đà, sự đầu-đà, công đức đầu-đà (dhūta-gunạ).

Điều kiện của hạnh phúc

Cũng như các giá trị khác của đời sống, hạnh phúc cũng có những điều kiện của nó, đó là các yếu tố làm nên hạnh phúc.

Lời nguyện soi đường

Với người học Phật, lời nguyện rất quan trọng. Tất nhiên, đó là lời nguyện đúng, để mình thẳng tiến một đường mà đi, không thối chuyển.

Buông xả để chuyển hóa

Buông xả ở đây không phải là buông tha hay là chối bỏ chạy trốn cuộc đời, mà buông xả các tâm niệm xấu ác tổn người hại vật, tâm tham lam, oán giận, si mê.

Pháp hạnh đầu đà Dhutangakatha

'Đầu đà' hay 'Dhutaṅga' nghĩa là dẹp được những phiền não, loại trừ được những phiền não. Hành giả thọ pháp hạnh đầu đà là người ít tham muốn, biết tri túc, hoan hỷ ở nơi thanh vắng, không sống chung đụng với nhiều người, cố gắng tinh tấn tạo mọi thiện pháp, giữ gìn giới trong sạch và trọn vẹn

Mười điều thiện

Tu theo mười điều thiện là gieo nhân chân chính, để kiếp sau sẽ sinh về cõi Trời, hưởng phúc lạc đầy đủ, tốt đẹp.

Giới thiệu đạo Phật

Đạo Phật được thu gồm trong bốn sự thật cao quý (Tứ diệu đế) và con đường trung dung (Trung đạo) mà Đức Phật đã giảng trong bài pháp đầu tiên tại vườn nai sau ngày thành đạo.

Nỗi sợ hãi đến từ tương lai

Có những nỗi sợ hãi đến từ quá khứ và ám ảnh chúng ta, có những nỗi sợ hãi đến từ thời hiện tại, cái thời mà chúng ta đang sống và cảm nhận. Nhưng có những nỗi sợ hãi đến từ tương lai. Mà thực ra nỗi sợ hãi đến từ tương lai chính là nỗi sợ hãi bắt đầu từ hiện tại.

Thành công & hạnh phúc đến từ đâu?

Chiếc chìa khóa hạnh phúc và thành công nên được đặt trong tay của chính người đó để mở những cánh cửa quan trọng của cuộc đời mình. Pomnyun Sunim, một vị thiền sư nổi tiếng của Hàn Quốc, đã chia sẻ một số quan điểm về thành công và hạnh phúc trong cuộc sống quá nhanh chóng và mang đầy sự so sánh như hiện nay.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 2

Chân lý thứ tư của Phật giáo là một sự thật. Vì thế những pháp môn nào tu học không ở trong chân lý thứ tư, tức là ngoài chương trình giáo dục đào tạo của Bát Chánh Đạo này đều là pháp môn của ngoại đạo.

Động cơ cũ sẽ là 'gót chân Achilles' của tiêm kích Su-30MKI do Ấn Độ tự nâng cấp?

Ấn Độ muốn nâng cấp tiêm kích Su-30MKI tương đương Su-30SM2 của Nga, nhưng máy bay chiến đấu của họ vẫn tồn tại một điểm yếu rất đáng kể, đó là loại động cơ cũ.

Lòng từ bi chân chính và bình an nội tâm

Đức Dalai Lama cho rằng chỉ nghĩ về lòng từ bi thôi thì chưa đủ, chúng ta phải thay đổi từng suy nghĩ và hành vi của mình để nuôi dưỡng lòng từ bi nhưng đừng để bị dính mắc.

Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh

Ác dục là quá nhiều tham muốn bất thiện. Vì tham ái làm cho mờ mắt nên người ta tìm mọi cách để được nhiều hơn. Mọi tranh giành, đấu đá lẫn nhau ở đời đều bắt nguồn từ tham dục. Tà kiến là thấy biết sai lạc. Vì thấy biết không đúng chân lý nên dẫn đến đấu tranh.

Bớt gánh nặng cuộc đời!

Ai cũng thích cuộc đời bình yên nhưng thường lại thích ném vào cuộc đời người khác một viên đá cuội rồi lại than vãn tại sao cuộc đời lại quá nhẫn tâm, lòng người sao mà chật hẹp!

Hạnh phúc phải đến từ bên trong

Mọi người đều muốn được tự do và hạnh phúc, nhưng thực tế lại không như họ mong ước. Sở dĩ như vậy không phải vì họ không có khả năng để đạt được tự do và hạnh phúc mà vì họ đang đi sai hướng nên chẳng thể chạm đến đích cho dù họ có kiên định, nỗ lực đến đâu đi chăng nữa.

Phương pháp định hướng tư tưởng trong lời dạy của Đức Phật

Định hướng tư tưởng là một vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt của con người. Tư tưởng không những chi phối hành vi và lời nói mà còn ảnh hưởng đến nếp sống, phong thái, văn hóa của con người trong đời sống hàng ngày.

Ngừng trở thành

Con người đa phần có xu hướng muốn trở thành cái gì đó hay ai đó khác với con người hiện tại của họ.

Đến Huyền Không Sơn Thượng một chiều mưa

Một chiều mưa trên kinh đố Huế, tôi đi dọc bờ sông Hương, qua chùa Thiên Mụ, dừng chân nơi Huyền Không Sơn Thượng, núi đá khô cằn năm nao nay đã rợp bóng thiền xanh một cõi.

Nhiều hơn không bằng tốt ít hơn, giảm bớt 5 điều này bệnh tan biến, họa tự lùi xa

Kinh Dịch có câu 'Phù thiểu giả, đa chi sở quý dã' có nghĩa là lấy 'ít' làm quý, ít mới có thể đạt được nhiều hơn. Cuộc sống cũng vậy, nhiều hơn không tốt bằng ít hơn, ít trái lại khiến cho cuộc sống càng có chất lượng.

Chính trị - Xã hội Xây dựng Đảng Tha hóa quyền lực và kiểm soát quyền lực

TTH - Đại hội Đảng lần thứ 13 đã chính thức đưa vấn đề 'kiểm soát quyền lực' vào văn kiện của đại hội. Đây được xem là bước chuyển mạnh mẽ về quan điểm, thể hiện quyết tâm chống 'tha hóa quyền lực' trong Đảng và hệ thống chính trị.

Cách đơn giản để có được hạnh phúc

Ai cũng đi tìm hạnh phúc, nhưng không biết trân quý những gì đang có và chưa bao giờ biết đủ để có được hạnh phúc.

Lời Phật dạy về tham, sân, si của con người

Những lời Phật dạy về tham, sân, si giúp chúng ta thức tỉnh.

Đừng hành hạ con trẻ bằng tham vọng của người lớn

Nếu tưởng rằng chỉ cần cách ly trẻ là đủ để ngăn chặn chúng hư hỏng hay có những hành động điên rồ, chúng ta đã quá sai lầm.

Từ bi đích thực

Nếu thuần túy nghĩ rằng chỉ lòng từ bi là quan trọng thôi thì chưa đủ. Chúng ta cần phải chuyển hóa các suy nghĩ, cảm xúc và cách hành xử của bản thân mỗi ngày để tu dưỡng lòng từ bi đích thực, không có sự dính mắc.