Chia sẻ kỷ niệm về danh họa hàng đầu Việt Nam, Liệt sỹ Tô Ngọc Vân

Art talk 'Những kỷ niệm về họa sỹ, Liệt sỹ Tô Ngọc Vân' đưa công chúng đến với những ký ức về ông thông qua những tác phẩm, những câu chuyện xúc động của các khách mời, gia đình, học trò, đồng nghiệp.

Thơ kháng chiến viết ở Nam Bộ của Nguyễn Bính

Nguyễn Bính thành danh trước năm 1945 khá lâu và xuất hiện trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh. Tư liệu viết trong sách này là Nguyễn Bính làm thơ từ năm 13 tuổi, khi Hoài Thanh viết Thi nhân Việt Nam thì đã in 3 tập thơ: Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi (năm 1940), Hương cố nhân (năm 1941) và được giải khuyến khích về thơ của Tự lực Văn đoàn năm 1937.

Cuộc hội ngộ lịch sử

Thật không quá lời khi gọi đó là cuộc hội ngộ 'lịch sử'. Nói như cách nói của Đại tá Trần Thịnh Tần, Trưởng Ban Liên lạc truyền thống Chiến sĩ Điện Biên tại TPHCM, đây là cuộc gặp hiếm có sau 30 năm thành lập Ban Liên lạc truyền thống Chiến sĩ Điện Biên tại TPHCM, do các đại biểu tuổi cao sức yếu, rất khó có lần sau đông đủ như lần này!

Giải phóng Điện Biên - để nghĩa tình nặng sâu ở lại: Bài 1- Góp xương máu làm nên lịch sử

Để làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', hàng vạn người con ưu tú của dân tộc Việt Nam, trong đó có những người Hải Dương đã hiến dâng cả tuổi thanh xuân của mình cho độc lập, tự do của Tổ quốc. Từ hôm nay 3/5, Báo Hải Dương khởi đăng loạt bài 'Giải phóng Điện Biên - để nghĩa tình nặng sâu ở lại'.

Trò chuyện nghệ thuật 'Đường lên Điện Biên'

Ngày 27/4, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức chương trình Art talk - trò chuyện nghệ thuật 'Đường lên Điện Biên'

Tinh thần chiến thắng 30-4 bất diệt!

Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4) đã trôi qua gần nửa thế kỷ nhưng tầm vóc vĩ đại và tinh thần của đại thắng mùa xuân 1975 luôn được Đảng ta phát huy cao độ trong từng giai đoạn lịch sử, đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vững vàng tiến lên phía trước.

'Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng'

Sau chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' của Chiến dịch Điện Biên Phủ, tháng 7/1954, Hiệp định Genever về Đông Dương được ký kết. Tháng 10/1954, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại Thủ đô. Ngay khi ấy, nhà thơ Tố Hữu đã có những dự cảm trong bài thơ 'Việt Bắc'...

Triển lãm 70 tác phẩm hội họa, đồ họa, điêu khắc về Điện Biên

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), ngày 26/4, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã giới thiệu tới công chúng yêu nghệ thuật triển lãm chuyên đề 'Đường lên Điện Biên'.

Khai mạc Triển lãm 'Đường lên Điện Biên'

Sáng 26/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Đường lên Điện Biên', nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024).

Trưng bày 70 tác phẩm nghệ thuật về những khoảnh khắc lịch sử trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 26/4, hướng đến kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã giới thiệu tới công chúng yêu nghệ thuật triển lãm chuyên đề 'Đường lên Điện Biên'. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương tham dự sự kiện.

Triển lãm 'Đường lên Điện Biên' giới thiệu 70 tác phẩm mỹ thuật xuất sắc

Ngày 26/4, lễ khai mạc Triển lãm 'Đường lên Điện Biên' đã diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (số 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội) nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Cảm nhận 30/4

Hằng năm, cứ đến dịp 30/4, cả nước hân hoan mừng ngày chiến thắng. Mỗi thế hệ có một cách cảm nhận riêng về sự kiện đất nước thống nhất, non sông liền một dải. Với tôi, cũng có cảm nhận riêng về ngày 30/4 trong ngót nửa thế kỷ qua...

Giữ hát ru cho hôm nay và mai sau

Ở tuổi 84, tuy không còn khỏe mạnh, tinh anh như trước nhưng Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) VŨ MẠNH THI vẫn nặng lòng với những giá trị tốt đẹp của dân tộc. Từ sự trăn trở của bản thân, mới đây, ông vừa cho ra mắt cuốn sách 'Hát ru Quảng Trị'. Nhân dịp này, phóng viên Báo Quảng Trị đã có cuộc trò chuyện với ông Vũ Mạnh Thi về những thông điệp ý nghĩa được gửi gắm trong cuốn sách.

Hoàng Lộc 'Viếng bạn' bằng thơ, nhưng ai đã viếng ông sau đó ?

Nhà thơ Hoàng Lộc (1922 – 1949) sinh tại huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Không khí sục sôi của những ngày chuẩn bị Cách mạng tháng Tám và toàn quốc kháng chiến đã thôi thúc lớp trí thức trẻ như Hoàng Lộc (khi ấy đang học tú tài) xếp bút nghiên, tòng quân theo kháng chiến. Lên chiến khu,

Trải thảm đỏ, hút nhân tài

Thu hút và trọng dụng nhân tài luôn là vấn đề thời sự, đặc biệt trong thời điểm hiện nay.

Hà Nội trong hương vị bánh chưng của má

Đã qua rồi cái tuổi hóng Tết để được mặc áo mới, để được xem gói bánh giã giò, để được vui với rất nhiều thứ chỉ có Tết mới có, nhưng khi nhìn tờ lịch dần tới ngày giáp Tết Nguyên đán là tôi lại có chút bồi hồi, xuyên không thời gian để ngược về miền ký ức, đến những cái Tết lưu giữ bao kỷ niệm của mình như hoài niệm thật khó quên. Trong miền ký ức đó, không thể quên những chiếc bánh chưng của má.

'Hùm Xám qua sông' kể chuyện hạnh phúc, làm mềm trái tim người đọc

Những hình ảnh giản dị từ câu chuyện của chú chó nhỏ mở ra thế giới muôn loài sống chan hòa, tình nghĩa, biết yêu thương nơi mình gắn bó, lan tỏa những điều trong trẻo, tích cực đến người đọc.