Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 22 cho phép người bệnh mua thuốc ngoài được BHYT thanh toán trong vòng 40 ngày.
Danh mục thuốc hiếm có hơn 450 hoạt chất được thanh toán, chiếm gần một nửa thuốc thuộc phạm vi thanh toán của quỹ BHYT
Người bệnh khi mua thuốc bên ngoài sẽ được bảo hiểm y tế thanh toán khi phù hợp với các tiêu chí đặt ra. Đó là nội dung mới nhất được quy định tại Thông tư số 22/2024/TT-BYT do Bộ Y tế vừa ban hành.
Thông tư 22 mới ban hành quy định cụ thể các trường hợp quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế đi khám bệnh, chữa bệnh...
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thế giới hải sản, Công ty TNHH đầu tư nước sạch và môi trường Thanh Oai, Công ty TNHH xuất nhập khẩu y tế Thăng Long và nhiều doanh nghiệp khác mới đây đã bị Thanh tra Sở y tế Hà Nội xử phạt do vướng sai phạm.
Từ 1/1/2025, Thông tư số 22 về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) đi khám bệnh, chữa bệnh chính thức có hiệu lực. Các thủ tục thanh toán sẽ được thực hiện theo Nghị định 146 của Chính phủ, trong vòng 40 ngày, người có thẻ BHYT phải mua thuốc ngoài sẽ được bảo hiểm chi trả.
Bộ Y tế có quy định mới về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế khi phải mua thuốc ngoài bệnh viện, trong đó nêu rõ điều kiện, tiêu chí...
Nguyên Chánh án TAND Hà Nội Nguyễn Hữu Chính dẫn chứng về vụ án có thiết bị y tế 40 tỷ bị phong tỏa kê biên. Sau xử lý vụ án, thiết bị được điều chuyển cho bệnh viện khác cũng không ai dám nhận nên phải bỏ không.
Đại biểu Quốc hội viện dẫn vụ án ở Bệnh viện Bạch Mai trước đây, có thiết bị y tế 40 tỷ đồng bị phong tỏa, kê biên. Nhưng sau xử lý vụ án, điều chuyển cho bệnh viện khác cũng không ai dám nhận, phải bỏ không.
Để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đặc biệt mở rộng cơ hội tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng cao cho nhân dân các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn, ngành y tế huyện Yên Lập đã nỗ lực huy động các nguồn lực tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế và đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nhân lực cho tuyến y tế cơ sở, phục vụ tốt nhu cầu khám, chữa bệnh, tạo niềm tin với người bệnh và Nhân dân.
Bộ Y tế đã có nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế. Tuy nhiên, ở một số nơi vẫn có tình trạng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cung ứng không đầy đủ, không kịp thời cho người bệnh.
Bà Trần Thị Trang - Vụ trưởng Vụ BHYT cho biết, Thông tư quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người bệnh bảo hiểm y tế không khuyến khích việc người bệnh phải mua ngoài và phải thanh toán trực tiếp.
Các ĐBQH cho hay hiện nay vấn đề xử lý vật chứng trong các vụ án rất bất cập, có tài sản trị giá hàng chục tỉ không thanh lý được, để vài năm thành đống sắt vụn...
Theo đại diện VKS, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã chỉ đạo trực tiếp các bị cáo thuộc quyền quản lý, chịu sự ảnh hưởng của mình và lôi kéo các bị cáo bên chủ đầu tư thực hiện hành vi phạm tội.
Trước cáo buộc nhận hối lộ để giúp đỡ 2 doanh nghiệp trúng 6 gói thầu, gây thiệt hại hơn 48 tỷ đồng, loạt cựu lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh bị đề nghị tuyên phạt mức cao nhất 5 năm tù.
Tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế vẫn xảy ra cục bộ ở một số bệnh viện khiến dư luận đặt câu hỏi: Có phải nguyên nhân chỉ từ công tác đấu thầu?
Theo Thông tư mới nhất của Bộ Y tế, những thuốc, thiết bị y tế mua bên ngoài khi bệnh viện không cung cấp đủ được BHYT thanh toán trực tiếp khi thuộc danh mục thuốc hiếm, trang thiết bị y tế phân loại C, D...
Sáng 30-10, tiếp tục xét xử 13 bị cáo trong vụ án sai phạm về đấu thầu trang thiết bị y tế tại tỉnh Bắc Ninh. Kết thúc phần xét hỏi, hội đồng xét xử chuyển sang phần tranh luận. Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã công bố quan điểm luận tội, đề nghị các mức án đối với từng bị cáo.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 22/2024/TT-BYT quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế, trong đó nêu rõ điều kiện, tiêu chí định mức được thanh toán.
Bị cáo Nguyễn Hạnh Chung khai khi làm Giám đốc Sở Y tế có vi phạm đấu thầu vì nóng vội, muốn 6 bệnh viện của Bắc Ninh đi vào hoạt động chứ không 'xây xong chỉ có cái vỏ'...
Thông tư số 22/2024/TT-BYT của Bộ Y tế quy định, những thuốc, thiết bị y tế mua bên ngoài khi bệnh viện không cung cấp đủ được bảo hiểm y tế thanh toán trực tiếp khi thuộc danh mục thuốc hiếm, trang thiết bị y tế phân loại C, D, trừ thiết bị y tế chẩn đoán in vitro, thiết bị y tế đặc thù cá nhân.
Chiều ngày 29-10, tiếp tục phần xét hỏi 11 bị cáo trong vụ án liên quan sai phạm đấu thầu trang thiết bị y tế tại 6 dự án bệnh viện tuyến huyện ở tỉnh Bắc Ninh, các bị cáo tiếp tục trả lời thẩm vấn để làm rõ hành vi phạm tội.
Bộ Y tế vừa ban hành thông tư số 22/2024/TT-BYT, quy định chi tiết việc thanh toán trực tiếp chi phí thuốc và thiết bị y tế cho người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), bao gồm cả điều kiện, tiêu chí và mức hỗ trợ.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 22/2024/TT-BYT quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), trong đó nêu rõ điều kiện, tiêu chí và định mức được thanh toán...
Việc hoàn tiền cho bệnh nhân BHYT tự mua thuốc, thiết bị y tế chỉ thực hiện với một số nhóm thuốc, vật tư nhất định
Cuối giờ sáng 29-10, Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh tiến hành thẩm vấn các bị cáo trong phiên tòa xét xử cựu Bí thư Tỉnh ủy, cựu Chủ tịch UBND tỉnh và các đồng phạm trong vụ án sai phạm đấu thầu thiết bị y tế tại địa phương này.
Năm 2024 là năm thứ ba liên tiếp Chương trình Top 10 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam - VBW10 trong các ngành kinh tế trọng điểm được Viet Research và Báo Đầu tư nghiên cứu và công bố.
Sáng nay, Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh mở phiên tòa hình sự xét xử sơ thẩm vụ án sai phạm trong đấu thầu thiết bị y tế tại 6 dự án xây dựng Bệnh viện đa khoa ở một số huyện của tỉnh Bắc Ninh.
Việc thanh toán trực tiếp thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho bệnh nhân BHYT khi cơ sở y tế không cung cấp đủ thuốc và vật tư y tế chỉ cho từng trường hợp bệnh nhân, chứ không phải là thường quy của cơ sở y tế...
Với vai trò là cơ quan thực hiện chính sách BHYT, trong thời gian qua, ngành BHXH Việt Nam đã không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động, đặc biệt là ứng dụng CNTT, công nghệ số trong thực hiện chính sách, đưa chính sách ngày càng ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống người dân.
Sau khi được gỡ những 'nút thắt' về đấu thầu, mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế, nhiều bệnh viện đã trở lại hoạt động bình thường.
Theo kế hoạch, cơ sở 2 của Bệnh viện Nhi Trung ương với quy mô 300 giường nội trú sẽ đi vào hoạt động, bắt đầu đón bệnh nhân từ quý I.2025. Cơ sở cũng dự kiến đón khoảng 1.000 – 2.000 lượt bệnh nhân thăm, khám hằng ngày.
Việc nhầm lẫn giữa phòng khám tư nhân và bệnh viện có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Đến thời điểm này các quy định về đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư, thiết bị y tế đã được ban hành kịp thời, đầy đủ, thống nhất và đồng bộ, trong đó có nhiều giải pháp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc. Bộ Y tế đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo để lắng nghe, giải đáp các băn khoăn của thực tiễn...
Trước cáo buộc đưa, nhận hối lộ lên tới hàng chục tỷ đồng để 'thông thầu' giữa doanh nghiệp và một số cựu lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh, gây thiệt hại gần 50 tỷ đồng, 13 bị cáo bị Tòa án đưa ra xét xử sơ thẩm.
Bệnh viện Nhi Trung ương cơ sở 2 dự kiến chính thức đưa vào hoạt động, bắt đầu đón bệnh nhân từ quý I/2025. Bệnh viện có quy mô 300 giường bệnh nội trú, khám ngoại trú khoảng 1000 - 2000 lượt bệnh nhân/ngày.
Bệnh viện Nhi Trung ương cơ sở 2 tại thôn Ngọc Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội dự kiến đưa vào hoạt động, bắt đầu đón bệnh nhân từ quý I/2025. Bệnh viện có quy mô 300 giường bệnh nội trú, khám ngoại trú khoảng 1.000 – 2.000 lượt bệnh nhân/ngày.
Tại Gaza, các hoạt động quân sự tiếp tục diễn ra ngay gần và bên trong các cơ sở chăm sóc y tế. Trước tình hình này, hôm qua, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã lên tiếng cảnh báo về tình hình y tế thảm khốc ở phía Bắc Dải Gaza, trong đó nhấn mạnh tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn cung ứng trang thiết bị y tế và thuốc men.
Bệnh viện Nhi Trung ương cơ sở 2 dự kiến chính thức đưa vào hoạt động, bắt đầu đón bệnh nhân từ quý I/2025. Bệnh viện có quy mô 300 giường bệnh nội trú, khám ngoại trú khoảng 1000 – 2000 lượt bệnh nhân/ngày.
Thiếu thuốc, vật tư y tế là vấn đề đã làm nóng nghị trường Quốc hội các kỳ họp gần đây và tại phiên họp tổ vào chiều nay thực tế này tiếp tục được nhiều ý kiến của các ĐBQH. Theo đó, mặc dù báo cáo của Chính phủ cho biết vấn đề thiếu thuốc đã cơ bản được khắc phục, nhưng trên thực tế tình trạng này vẫn đang hiện hữu, gây ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người bệnh.
Để triển khai các gói thầu mua sắm thuốc, vật tư với mục tiêu lớn nhất là đảm bảo cung ứng thuốc, vật tư phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, tại các bệnh viện lớn của phía Nam đã có những cách làm khác nhau, từ vận dụng nhuần nhuyễn chính sách, đến việc thành lập trung tâm đấu thầu riêng.
Ngày 26-10, tại trụ sở UBND tỉnh Tuyên Quang, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tiếp Đoàn công tác Tập đoàn Medigreif, Đức do GS.TS. Dietmar Enderlein, Chủ tịch Tập đoàn Medigreif làm trưởng đoàn.
Ngoài những sự việc bất thường xảy ra tại Trung tâm Y tế Thuận An (TP Thuận An, tỉnh Bình Dương) mà Báo CAND đã thông tin vào ngày 20/10 vừa qua, đến nay Trung tâm này còn đối diện với những khoản nợ nần chồng chất từ thời điểm chống dịch Covid-19…
Trong thời hạn 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thanh toán, cơ quan BHXH phải hoàn thành việc giám định BHYT và thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho người bệnh hoặc thân nhân của người bệnh hoặc người đại diện hợp pháp.
Chính phủ và Bộ Y tế đã có nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, tháo gỡ vướng mắc về đấu thầu thuốc, vật tư, thiết bị y tế; tuy nhiên, tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế vẫn còn kéo dài và chưa được khắc phục triệt để, ảnh hưởng lớn đến quá trình điều trị của người bệnh.Khó giải quyết căn cơ?Dù chỉ là bệnh viện tuyến quận, huyện nhưng trung bình mỗi ngày, Bệnh viện Thành phố Thủ Đức tiếp nhận khoảng 4.500 người bệnh ngoại trú đến thăm khám, điều trị. TS-BS Vũ Trí Thanh, Giám đốc Bệnh viện Thành phố Thủ Đức, cho biết, vấn đề cung ứng thuốc, vật tư y tế cơ bản đảm bảo hoạt động, nhưng thỉnh thoảng vẫn xảy ra tình trạng thiếu cục bộ. Nguyên nhân là do chuỗi cung ứng đứt gãy. Ngoài ra, bệnh viện có công nợ nhiều nên đối với một số thuốc độc quyền, các doanh nghiệp dược không tham gia thầu hoặc tham gia nhưng do bệnh viện thiếu nợ nên cung ứng nhỏ giọt. 'Có những thời điểm bệnh viện không có thuốc gây tê tủy sống, buộc các sản phụ sinh mổ phải chuyển qua gây mê, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng điều trị. Một số vật tư đấu thầu, trúng thầu nhưng chất lượng không đáp ứng yêu cầu, như cung ứng kim, chỉ dùng cho khâu tầng sinh môn nhưng kim rất cùn, chỉ khâu chưa đủ ngày đã đứt khiến vết thương của người bệnh chưa kịp lành…', TS-BS Vũ Trí Thanh thông tin.
I. CHÍNH PHỦ