Để tiếp tục đẩy mạnh hoạt động khuyến công và khắc phục khó khăn hạn chế, Sở Công Thương Ninh Bình đã đề ra một số giải pháp hoàn thành kế hoạch khuyến công năm 2024.
Cuối năm là thời điểm các doanh nghiệp chuẩn bị cho đơn hàng cho năm mới nhằm đón các hạn ngạch ưu đãi thuế quan, tuy nhiên các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn vì quy định kích thước cá ngừ.
Trong thời điểm chuẩn bị đơn hàng cho năm mới nhằm đón hạn ngạch ưu đãi thuế quan thì doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá ngừ lại gặp khó vì thiếu nguyên liệu có xuất xứ thuần túy.
Không chỉ gặp khó do mức thuế suất cao khi xuất khẩu sang thị trường EU, cá ngừ Việt Nam còn đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất và xuất khẩu.
Nga nhận định các nước phương Tây đang nỗ lực tăng tốc độ và khối lượng sản xuất quân sự, nhưng vẫn gặp nhiều hạn chế về nguồn nguyên liệu, nhân lực, và giá năng lượng cao.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn chưa khai thác hết tiềm năng trong khi nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang các thị trường lớn (EU, Mỹ) cũng như việc đa dạng hóa thị trường cho các doanh nghiệp công nghiệp vẫn gặp khó.
Sau bão số 3, các HTX tại Hải Phòng đều khẩn trương bắt tay vào việc khắc phục hậu quả, tái sản xuất để đảm bảo cho các mục tiêu, đơn hàng cuối năm. Tuy nhiên, nhiều khó khăn về khan hiếm lao động, thiếu nguyên liệu cho sản xuất, khó khăn về vốn vẫn 'bủa vây' các HTX.
Có lượng cau lớn xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, song trong 8 tháng đầu năm, Việt Nam cũng nhập khẩu mặt hàng này với giá trị vọt tăng 324%.
Sau 9 tháng đầu năm 2024, Việt Nam thu về 2,8 tỷ USD từ hoạt động xuất khẩu tôm, tăng 11% so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 18/10, Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng đã đi kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh sản xuất của Công ty CP Đầu tư và Khoáng sản VICO Quảng Trị tại huyện Hải Lăng.
Toàn tỉnh hiện có trên 10.500 doanh nghiệp (DN). Từ đầu năm đến nay, mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, thách thức (do thiếu nguyên liệu, chi phí sản xuất tăng cao...) nhưng các DN đã nỗ lực vượt khó, mạnh dạn đầu tư thêm máy móc, thiết bị, công nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới để ổn định và phát triển sản xuất, kinh doanh. Qua đó góp phần quan trọng hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất công nghiệp năm 2024 trên địa bàn tỉnh đạt 1.055.400 tỷ đồng.
Vùng Đông Nam Bộ mới chỉ giải ngân hơn 45.594 tỉ đồng vốn đầu tư công, tương ứng 35,46% kế hoạch, thấp hơn mức bình quân cả nước là 47,29%
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi nhìn nhận tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư rất thấp so với kế hoạch của thành phố và mức trung bình chung của cả nước.
Hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng được ưa chuộng. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu thiếu, đòi hỏi phải có giải pháp kết nối, tìm kiếm nguyên liệu đầu vào cho ngành thủ công mỹ nghệ.
Thời gian qua, nhiều địa phương đã phải tạm dừng sát hạch, cấp mới bằng lái xe, thậm chí tạm dừng cấp đổi bằng lái xe đến hạn do hết phôi, hết nguyên liệu in bằng lái trong thời gian dài gây bức xúc cho người dân.
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho biết, xuất khẩu tôm Việt Nam sang một số thị trường lớn đều đạt kết quả khả quan; ước đạt gần 2,8 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm.
Giá vàng nhẫn tiếp tục tăng mạnh; sản xuất công nghiệp Hà Nội hồi phục; xuất khẩu tôm đạt gần 2,8 tỷ USD… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 15/10.
Sau gần 9 tháng, kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường Mỹ và Trung Quốc đã vượt 1 tỷ USD. Đây cũng là loại thủy sản mang về kim ngạch cao nhất cho Việt Nam.
Trong 3 quý vừa qua, trong số các sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, ngành tôm mang về kim ngạch xuất khẩu cao nhất, ước đạt gần 2,8 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Trung tâm thời trang sẽ phát triển mạnh các khâu đào tạo, thiết kế, biểu diễn, thương mại thời trang cao cấp để dần trở thành khâu có giá trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giá trị dệt may.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), giá trị xuất khẩu thủy sản đã lập đỉnh vào quý III vừa qua khi đạt 2,76 tỷ USD, tăng gần 13% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), 9 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt gần 2,8 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm trước.
VASEP khuyến nghị, doanh nghiệp ngành tôm cần chuẩn bị đủ nguồn nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất và hoàn thành các đơn hàng cuối năm.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) cho biết, 9 tháng đầu năm nay, trong số các sản phẩm thủy sản xuất khẩu (XK) của Việt Nam, tôm mang về kim ngạch XK cao nhất, ước đạt gần 2,8 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2023.
9 tháng đầu năm nay, trong số các sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, tôm mang về kim ngạch xuất khẩu cao nhất, ước đạt gần 2,8 tỉ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Bão số 3 đổ bộ vào khu vực Đông Bắc bộ gây thiệt hại nặng nề về kinh tế - xã hội, trong đó có rừng sản xuất. Đây là tín hiệu xấu cho ngành công nghiệp sản xuất giấy trong nước và xuất khẩu vì nguy cơ bị thiếu nguyên liệu trong thời gian tới.
Dịch bệnh, thiên tai khiến ngành xuất khẩu thủy sản đối mặt nguy cơ thiếu nguyên liệu
Tiêu thụ, xuất khẩu nông sản đang có nhiều tín hiệu tích cực nhưng thực tế các doanh nghiệp, HTX vẫn phải đối diện với bài toán về đảm bảo nguyên liệu để sản xuất kinh doanh.
EU là thị trường lớn và hấp dẫn cho ngành dệt may với kim ngạch nhập khẩu từ các nước thứ ba năm 2023 là 115 tỷ Euro, trong đó, Việt Nam mới chỉ đạt 4,5 tỷ Euro. Do vậy, dư địa cho hàng Việt Nam mở rộng thị phần còn rất lớn. Vấn đề là doanh nghiệp Việt cần cập nhật và tuân thủ nhiều quy định của EU để giữ vững và phát triển thị trường lớn này.
Đẩy nhanh tiến độ các công trình trọng điểm; Gửi lại ánh sáng cho đời; Đường sắt cao tốc Bắc - Nam: Đủ tiềm lực 'làm một lần'; Sạt lở bủa vây, làm sao phòng tránh?... là những thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động ngày 4-10
Cục Thuế Yên Bái sẽ hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn Tỉnh thực hiện các thủ tục gia hạn, miễn thuế, giảm thuế theo quy định một cách nhanh chóng, thuận tiện nhất.
Quý III/2024, xuất khẩu thủy sản ghi nhận sự tăng trưởng bứt phá từ nhiều mặt hàng chủ lực như cá tra, tôm, cua ghẹ,...
Nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Quảng Ngãi đang đối mặt với khó khăn lớn, đặc biệt là vấn đề thiếu nguồn nguyên liệu, trong đó có tôm.
Theo báo cáo, hoàn lưu bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản đối với nhiều địa phương trong toàn tỉnh Yên Bái, ước tính thiệt hại khoảng trên 5.738 tỷ đồng. Đặc biệt, mưa lũ đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp...
5 thiết bị gia dụng này theo lời của người Trung là tốn tiền tốn sức, lại thêm chật nhà!
Sự bùng nổ các chất bán dẫn và smartphone, laptop AI có thể dẫn đến cuộc khủng hoảng chip mới, theo báo cáo của hãng tư vấn Bain & Co.
Cơn bão số 3 đã gây thiệt hại lớn cho vườn dưa lưới công nghệ cao của Hợp tác xã Nông nghiệp Thanh niên Như Cố, huyện Chợ Mới. Cơ sở hạ tầng hư hỏng trong khi giá dưa giảm mạnh, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người dân và sự ổn định của hợp tác xã.
Chiều 25/9, UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí trên địa bàn quý III/2024. Thừa ủy quyền của UBND tỉnh, ông Hoàng Văn Thiên, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì Hội nghị.
Bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho ngành lâm nghiệp, với hơn 170.000ha rừng bị phá hủy tại 13 tỉnh, thành phố ở miền Bắc. Trước tình hình này, Bộ NN-PTNT đã tổ chức hội nghị trực tuyến ngày 24-9 để bàn giải pháp khắc phục hậu quả, đảm bảo nguồn cung gỗ nguyên liệu và hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất.
Bão số 3 kèm theo mưa lũ đã gây thiệt hại nặng nề tại một số địa phương, trong đó, sản xuất lâm nghiệp cũng chịu những thiệt hại đáng kể, hàng trăm nghìn ha diện tích rừng bị gãy đổ, một số nơi bị sạt lở mất rừng. Nhiều cơ sở chế biến lâm sản bị đình đốn do thiếu nguyên liệu, nhà xưởng, máy móc bị thiên tai tàn phá. Đến nay, các địa phương có rừng đang từng bước chủ động sản xuất, khẩn trương khắc phục hậu quả thiên tai…
Các dịch vụ logistics hiệu quả đang giúp ngành surimi và chả cá Việt Nam mở rộng thị trường quốc tế, tăng trưởng xuất khẩu, tạo lợi thế cạnh tranh bền vững.