Lễ Phật trong cơn mưa đầu mùa

Mùa Phật đản, ngày Rằm đang đến dần, trời bỗng đổ cơn mưa rào buổi sáng, rồi khi đạp xe đến Chùa Long Phước ở Cây Giang lễ Phật, đã nhìn thấy đoạn cong trước chùa, trời đổ trận mưa lớn hơn, nước chảy thành dòng trên hương lộ

Tội mạo danh - xưa và nay

'Mạo danh' hiểu theo nghĩa từ điển là 'mượn tên người khác để làm việc có lợi cho mình'. Hiểu rộng ra, đó là việc lấy thông tin, danh nghĩa của cá nhân hoặc tổ chức khác để làm những việc xấu như trục lợi hoặc nhằm chiếm đoạt tài sản hay bôi nhọ, xuyên tạc danh dự, nhân phẩm... của người khác.

Lễ hội đình Hùng Lô thu hút hàng nghìn người tham dự

Lễ hội truyền thống đình Hùng Lô (xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Mỗi năm, lễ hội này được tổ chức 2 lần vào ngày giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng 3) và lễ tiệc Thánh hóa vào ngày 12 tháng 9 âm lịch.

Hùng Lô khai hội

Sáng 14/4 (tức ngày 6/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình Hùng Lô, UBND xã Hùng Lô đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống - Lễ hội Đình Hùng Lô năm Giáp Thìn 2024.

Hùng Lô sẵn sàng vào hội

Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2024 đã cận kề. Đây cũng là thời điểm người dân xã Hùng Lô (TP.Việt Trì) đang gấp rút hoàn thiện những công đoạn chuẩn bị cơ sở vật chất - nhân lực cuối cùng nhằm đảm bảo thực hiện tốt các hoạt động tham gia tại Lễ hội Đền Hùng và tổ chức thành công Lễ hội làng xã Hùng Lô năm Giáp Thìn 2024; qua đó, tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân, thể hiện sự trang nghiêm, tôn kính tri ân công đức Vua Hùng và các bậc tiền nhân, đồng thời phát huy tinh thần đại đoàn kết toàn dân, quảng bá và lan tỏa các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của quê hương...

Hòa thượng Thích Phước Nhàn (1886-1962)

Hòa thượng Thích Phước Nhàn, thế danh Trương Văn Ninh, sinh năm Bính Tuất (1886) tại làng Phú Bình, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận. Ngài sinh trong một gia đình Nho giáo nhưng thấm nhuần Phật giáo. Khi còn nhỏ Ngài được song thân cho theo học chữ Nho nên sớm am tường thi lễ.

Tổ Vĩnh Nghiêm Hòa thượng Thích Thanh Hanh (1840-1936)

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thạnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.

Tổ Bằng Sở Hòa thượng Thích Trung Thứ (1871-1942)

Tổ Bằng Sở là một cao Tăng uy danh vang khắp Bắc kỳ, công hạnh của Ngài đối với những lớp người sau không thể kể bàn được. Chỉ có thể nói phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc ở giai đoạn đầu không thể thiếu Ngài mà thành công. Dù Ngài đã đi về nơi Tịnh cảnh, nhưng sự nghiệp và công hạnh mãi còn trong lòng mọi người.

Nhộn nhịp lễ hội kỷ niệm ngày mất An Nghĩa Đại vương Nguyễn Chế Nghĩa

Từ ngày 10-12/10, Ban tổ chức lễ hội đền Cuối, đền Cối Xuyên, đình Phương Điếm, đình Tiên Nha thị trấn Gia Lộc tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm 682 năm ngày mất của An Nghĩa Đại vương Nguyễn Chế Nghĩa.

Sau khi Khương Tử Nha hoàn thành bảng phong Thần thì đã đi về đâu?

Khương Tử Nha là một nhân vật có thật trong lịch sử và cũng là nhân vật chính trong bộ tiểu thuyết Phong thần diễn nghĩa.

7 vị thành hoàng làng Nại Thượng

Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.

7 vị thành hoàng làng Nại Thượng

Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.

'Mía ngọt 2 đầu' - hiểu được nguyên lý này bạn sẽ mãi mãi là người hạnh phúc

Khóc hay cười thì cũng qua một ngày, tại sao chúng ta không chọn nụ cười.

Kiến trúc sư 9X nói về gốc rễ gia đình

'Gia đình là gốc rễ để mình phát triển sự nghiệp', đó là lời khẳng định của Lê Anh Tài (sinh năm 1997, Huế), thủ khoa đồ án tốt nghiệp Đại học Kiến trúc TP.HCM năm 2022, giải nhì cuộc thi đồ án tốt nghiệp xuất sắc thế giới năm 2022 (do Tamayouz Award tổ chức).

Giang hồ cứ tưởng mình cứng cỏi

Đời tôi nổi trôi như áng mây trên bầu trời trong xanh. Nghe lãng mạn và trữ tình quá. Nhưng đó là những ngày nắng đẹp, còn mưa phùn với gió bấc lạnh lùng… nổi trôi ngồi trong lều chợ, nhờ rượu xua đi lạnh giá thì ở đó mà mây miếc với trời xanh.

Danh tiếng dòng họ Nguyễn Khắc ở Hương Sơn, Hà Tĩnh

Đời nối đời, tiền nhân lưu truyền con cháu danh thơm để ánh sáng từ sự nghiệp học vấn khoa cử của dòng họ Nguyễn Khắc ở Hương Sơn, Hà Tĩnh được thấm nhuần.

Cuộc thi viết về chủ quyền biển đảo: Sử liệu Trung Quốc minh định chủ quyền Việt Nam

Đó là bộ Hải ngoại kỷ sự của một nhà sư Trung Hoa, ghi chép những điều tai nghe mắt thấy trong thời gian lưu lại Việt Nam từ thế kỷ XVII

Giữ nét đẹp truyền thống, sửa hành vi chưa đẹp

Ứng xử đúng mực nơi cửa thiền từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa. Ngày nay, trước ảnh hưởng của nhiều luồng văn hóa trong đời sống hiện đại, văn hóa ứng xử chốn cửa thiền có sự lệch chuẩn. Chính vì thế, việc khôi phục nếp xưa, duy trì thái độ tôn trọng chuẩn mực ở chốn linh thiêng là rất cần thiết. Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ về vấn đề này.

Đi lễ chùa ngày Tết

Sau chiến thắng mùa Xuân 1975, cuộc sống thời bình từng bước trở lại. Đời sống tín ngưỡng phục hồi mạnh mẽ, kinh tế xã hội ngày càng được cải thiện…một cuộc sống bình nhật trở lại và ngày càng phong phú về văn hóa.

Truyền thuyết Thánh Tam Giang

Anh em họ Trương vâng theo thầy họ Lã đem quân về dưới trướng Triệu Việt Vương đánh giặc lập công, trở thành đại tướng của nhà nước Vạn Xuân. Sau này, các đình, đền, chùa, miếu vùng sông Lục Đầu, sông Thương, sông Đuống, sông Hồng còn thờ các vị đến nay chính là Thánh Tam Giang vậy.

'Mía ngọt hai đầu' - hiểu được nguyên lý này bạn sẽ mãi mãi là người hạnh phúc

Khóc hay cười thì cũng qua một ngày, tại sao chúng ta không chọn nụ cười.

Trạng Quỳnh - từ nhân vật lịch sử đến truyện kể dân gian

Làng Hoằng Lộc 'san sát dấu hầu nền tướng, dòng trâm anh nối gót chen vai. Chan chan cửa Khổng sân Trình, nhà thi lễ liền tường giáp mái' là cái nôi sản sinh, nuôi dưỡng những người con ưu tú, hiền tài cho quốc gia; trong đó, Vĩ Hiên Công Nguyễn Quỳnh là một trong những đại diện tiêu biểu.

Một lòng vì nước

Cho đến bây giờ, Phan Văn Lân quê quán ở đâu, sinh và mất năm nào chưa được ai làm rõ. Chỉ biết rằng, ông rất giỏi võ và tự cho trường phái võ thuật của mình vốn có từ thời Phạm Ngũ Lão, đời nhà Trần lưu truyền lại. Chuyện kể trong dân gian rằng, sinh thời, Phan Văn Lân có dáng vẻ của một thư sinh ốm yếu hơn là một người có võ nghệ cao cường. Tính ông khiêm tốn, gặp ai cũng cung kính thi lễ chào hỏi cẩn thận, thoạt trông tưởng như ốm yếu đến độ không mang nổi bộ áo quần, hễ ai hỏi đến võ nghệ thì cứ lẳng lặng bỏ đi.

Chuột trong tranh Tết Đông Hồ

Ở đồng bằng Bắc Bộ xưa, từ đời Hậu Lê (1428 - 1527), dần hình thành rồi lan truyền/lan tỏa khắp nơi, một dòng tranh khắc gỗ dân gian, đó là tranh Đông Hồ - tranh làm ở làng Đông Hồ (làng Mái) thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Đàm đạo

Mã tấu sáng loáng vung lên bổ thẳng xuống kẻ hỗn hào trước mặt. Bỗng từ phía sau, một bàn tay kẹp cứng bóp mạnh. Gã hộ pháp kêu oái một tiếng buông thanh mã tấu rơi xoảng ngay xuống dưới chân...