Đối thoại văn hóa: Làm thế nào để văn học nghệ thuật Việt Nam có những tác phẩm đỉnh cao xứng tầm thời đại?

Với đường lối xây dựng 'nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc', kể từ đổi mới đến nay, nền văn học nghệ thuật nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn mà chúng ta đã đạt được, vẫn còn rất nhiều mặt hạn chế, bất cập trong sự nghiệp phát triển văn học, nghệ thuật.

Thơ Việt Nam sau 1975 - nền và đỉnh

Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới thơ đang được đặt ra như một nhu cầu bức thiết và tự thân của mỗi cá thể sáng tạo. Tuy một số khuynh hướng cách tân trong thơ trẻ gần đây mới chỉ là bước tìm tòi vỡ vạc ban đầu, nhưng vận hội mới của thơ ca Việt Nam đang mở ra trong thập niên đầu của thế kỷ XXI. Và chúng ta có quyền hy vọng về một 'làn sóng mới' sẽ làm thay đổi diện mạo thơ Việt Nam cả về hình thức nghệ thuật và tinh thần sáng tạo.

Hồ Minh Thông - người thơ 'chưng cất' tình yêu

Cầm tập thơ mới 'Gọi hoàng hôn' còn thơm mùi lo lắng trên tay, nhà thơ Hồ Minh Thông nói với tôi: 'Em làm sách đúng vào ngày có bão số 3 Yagi, không biết xuôi chèo mát mái không?'. Tôi nói, 'thông đồng bén giọt rồi còn gì?!', dù hiểu chị nói về nghĩa khác.

'In illo tempore' - Vẻ đẹp nguyên thủy của thi ca

'In illo tempore' của Nguyễn Thụy Đan là một tập thơ mang thẩm mỹ và thi pháp thơ đương đại, truyền đạt những ưu tư, suy tưởng bằng ngôn ngữ thơ bác học và dụng điển.

Thi pháp kể chuyện độc đáo từ 'Nhà mẹ Lê'

Thạch Lam là một trong những tác giả xuất sắc của nhóm bút Tự lực văn đoàn ở thế kỷ XX.

Thi pháp trữ tình lãng mạn trong dòng thơ yêu nước 1945 - 1975

Nhìn lại dòng thơ cách mạng kháng chiến 1945-1975, ta thấy phẩm chất chủ đạo và nổi trội nhất là tinh thần yêu nước mang tính chiến đấu với những khúc tráng ca có tính sử thi nhằm động viên người người, lớp lớp xông ra chiến trường trong cuộc trường chinh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong bài viết này, tôi hướng đến một phẩm chất đặc biệt khác của dòng thơ này, đó là thi pháp trữ tình lãng mạn đã làm nên sức sống trường tồn của thi ca đương đại.

Cô giáo viết những vần thơ sương giữa phố núi

Với phố núi nơi Lữ Hồng sinh sống, như lần cô tự hát rằng thơ mình đã nở xanh từ vùng đất đỏ hoa vàng này.

Ra mắt ấn bản tiếng Pháp tác phẩm 'Thi pháp Truyện Kiều'

Công trình nghiên cứu khoa học 'Thi pháp Truyện Kiều' của giáo sư Trần Đình Sử được dịch và xuất bản tại Pháp, góp phần đưa văn học Việt Nam ra quốc tế.

'Thi pháp truyện Kiều' được dịch và xuất bản tại Pháp

Đại diện Nhà xuất bản Đại học Sư phạm cho biết, tác phẩm 'Thi pháp Truyện Kiều' của GS.TS, Nhà giáo Nhân dân Trần Đình Sử đã được Nhà xuất bản Kimé Paris xuất bản với tựa 'La Poétique Du Kiều'.

'Thi pháp truyện Kiều' được dịch và xuất bản tại Pháp

Nhà xuất bản Kimé Paris vừa công bố xuất bản phẩm 'Poetique du Kiều' của GS. Trần Đình Sử. Ấn phẩm này là một tác phẩm khá đồ sộ được dịch từ nguyên tác tiếng Việt 'Thi pháp Truyện Kiều' của GS. Trần Đình Sử. Đây là một trong số rất hiếm hoi những ấn phẩm nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam được dịch và phát hành tại Pháp.

Thi pháp và đẳng cấp văn chương

Nhớ một lần, tại phòng làm việc của Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khóa IX, tôi trao đổi với nhà thơ Hữu Thỉnh về những tác giả, tác phẩm Ban Văn học Công nhân dự định mời tham gia Hợp tuyển Thơ - Văn sắp xuất bản. Xem xong danh sách mời, nhà thơ Hữu Thỉnh tươi cười gật đầu, rồi bỗng ông hỏi tôi: - Ông đánh giá ông Ma Văn Kháng thế nào? Là tôi hỏi về sự nghiệp văn chương ấy. - Bác Kháng là người trước nay tôi luôn quý trọng. Theo tôi, trong đội ngũ văn chương Việt Nam đương đại, bác ấy đứng đầu bảng.

Giỗ Tổ Hùng Vương ở thác Prenn Đà Lạt thu hút nhiều du khách

Sáng nay (18/4), tại Đền thờ Âu Lạc trong Khu du lịch thác Prenn Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng tổ chức lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương , thu hút đông du khách và người dân địa phương đến dự.

Truyện trinh thám kiếm hiệp độc đáo 'Tuyệt không dấu vết'

'Tuyệt không dấu vết' là thành công lớn trong nỗ lực đổi mới thi pháp tiểu thuyết đương đại, đánh một dấu mốc mới trên chặng đường sáng tác của nhà văn Nguyễn Việt Hà.

Cuốn sách tôi chọn: Tuyệt không dấu vết

Tiểu thuyết 'Tuyệt không dấu vết' của nhà văn Nguyễn Việt Hà, Nhà xuất bản Trẻ ấn hành, là 1 trong 3 tác phẩm thể loại văn xuôi nhận giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2023. Cuốn sách được xem là sự thành công lớn trong nỗ lực đổi mới thi pháp tiểu thuyết đương đại, đánh một dấu mốc mới trên chặng đường sáng tác của nhà văn Nguyễn Việt Hà.

Điện ảnh Việt Nam trên đường tìm bản sắc của chính mình

Dù có nhiều lợi thế về đề tài cũng như chất liệu, tuy nhiên tính cách dân tộc trong phim Việt Nam vẫn chưa được khắc họa rõ nét. Nghệ thuật điện ảnh vẫn sáo mòn, rập khuôn và rất khó tìm được một bộ phim nào lựa chọn cho mình con đường riêng. Điện ảnh Việt vẫn loay hoay về số lượng phát hành, về doanh số, doanh thu. Nhiều ý kiến cho rằng đã đến lúc phải nhìn nhận lại mình, có một chiến lược riêng để phim Việt vừa có dấu ấn trong nghệ thuật điện ảnh để vừa cạnh tranh được trên thị trường.

99,5% phản ánh, khiếu nại của người tiêu dùng tại VNPT được xử lý

Thực hiện Chỉ thị số 30, 99,5% phản ánh khiếu nại của người tiêu dùng tại VNPT được xử lý, chỉ số hài lòng của khách hàng tăng từ 97 lên 99% trong 3 năm gần đây

Điểm sáng của Chương trình Ngữ văn 2018

Chương trình Ngữ văn 2018 khi mới bắt đầu thực hiện đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều.

Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu: Đừng đọc 'Người đẹp ngủ mê' với ý nghĩa dung tục

Nhân dịp tiểu thuyết Người đẹp ngủ mê được trở lại với diện mạo mới, ngày 23-12, Phương Nam Book tổ chức chương trình giao lưu với chủ đề 'Những thể nghiệm nhân sinh trong tác phẩm của Kawabata' tại Đường sách TP Thủ Đức. Khách mời chia sẻ tại chương trình là nhà nghiên cứu Nhật Chiêu và dịch giả Quế Sơn.

Văn học trong những tầng sinh quyển văn hóa

Văn học trong những tầng sinh quyển văn hóa của PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp là một trong những cuốn sách thuộc mảng sách chất lượng cao của NXBGD VN.

Người làm lệch nhịp thời gian

Tập thơ 'Nhật ký người xem đồng hồ' của Nguyễn Quang Thiều là sự bung phá mạnh mẽ trong trào lưu cách tân thi pháp, góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới thơ hiện nay.

Quái lạ - nét thi pháp của văn xuôi trung đại!

Bản thân khái niệm 'nghệ thuật' đã có nét nghĩa trên mức thông thường. Có đại văn hào nói sự bình thường sẽ giết chết nghệ thuật là theo cái ý ấy. Xin được chứng minh một số sử ký, truyền kỳ thời trung đại thường kiến tạo những sự quái lạ để nói về cái ngược đời của nhân vật, sự kiện.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật nói về sự đổi mới thi ca

Nếu nói về sự tìm tòi, đổi mới trong thơ Việt Nam thời chiến tranh và giai đoạn đầu thời hậu chiến, chắc chắn nhà thơ Phạm Tiến Duật là một gương mặt nổi trội, thậm chí có nhà phê bình tên tuổi từng đánh giá: 'Thời ấy một mình Phạm Tiến Duật làm nên một trường phái thơ chiến tranh' mà bài thơ 'Lửa đèn' là một đỉnh cao khi đoạt giải nhất cuộc thi thơ Báo Văn nghệ năm 1969-1970.

Cuốn sách tôi chọn: Tiếp thu tinh hoa thi pháp nước ngoài

Thế kỷ 20, sau khi Kịch nói Việt Nam ra đời, các nhà nghiên cứu kịch Việt Nam bắt đầu quan tâm đến thi pháp kịch. Một trong những học giả tiêu biểu trên phương diện nghiên cứu thi pháp kịch Việt Nam đó là PGS. Tất Thắng. Ông đã có nhiều công trình về thi pháp kịch nhân loại, thi pháp kịch Việt Nam. Đặc biệt, ông có những phân tích, luận bàn rất sâu sắc về thi pháp trong kịch hát truyền thống dân tộc.

Tiểu thuyết 'Trong vô tận' đạt Giải thưởng Văn học ASEAN

Tác phẩm 'Trong vô tận' của nhà văn Vĩnh Quyền đã đạt Giải thưởng Văn học ASEAN 2021. Cuốn tiểu thuyết gây tiếng vang trên văn đàn trong nước và quốc tế nhờ chiều sâu tư tưởng, cảm hứng lịch sử và thi pháp sáng tác độc đáo.

Lâm Thị Mỹ Dạ đã ra đi nhưng thơ mãi còn ở lại

Đúng 5 giờ sáng ngày 6/7/2023, nữ thi sĩ tài danh Lâm Thị Mỹ Dạ đã giã từ cõi tạm để đi vào thế giới vĩnh hằng. Mọi người bồi hồi thương tiếc một người thơ nhân hậu. Chị ra đi sau những tháng năm mang bệnh hiểm nghèo, buộc phải chấm dứt mọi đam mê sáng tạo. Những câu thơ như định mệnh giờ đây đã ứng vào chính cuộc đời chị một cách ngậm ngùi: 'Đời người thoáng chốc tan vào gió/ Hạnh phúc mong manh hương ổi bay'.

Chung kết DIFF 2023: Pháp nhấn vào cảm xúc, Ý thể hiện pháo hoa bằng nghệ thuật

Trước thềm cuộc so tài tại Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng - DIFF 2023, hai đội tuyển Pháp và Ý có những chia sẻ về cơ hội nâng cúp trong đêm chung kết.

'Mềm hóa' điều luật trên sân khấu

Tháng 5, Trung đoàn 892 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang) phối hợp đoàn thanh niên địa phương, Viện Kiểm sát khu vực 92 (Quân khu 9) tổ chức hội thi pháp luật hình thức sân khấu hóa, tạo điểm nhấn trong công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật.

Long Nhật: Trong người lúc nào cũng có cây son, hộp phấn, từ bỏ làm 'bà tám showbiz' để sống bình yên

Hiện tại, Long Nhật luôn hướng đến một cuộc sống tích cực. Nam ca sĩ cho biết, trên trang cá nhân của anh kiêng kỵ những câu, từ mang ý nghĩa tiêu cực.

Vắng khán giả, sân khấu kịch đi về đâu?

Nghệ thuật sân khấu kịch Việt Nam tuy ra đời muộn hơn so với thế giới nhưng đã tiếp thu được những tinh hoa, thi pháp mà các nền kịch nhân loại đã tích lũy được. Và từng có thời hoàng kim rực rỡ đến mức, ai có được đôi vé đi xem kịch đều cảm thấy tự hào.

Chân dung GS.TSKH Bùi Mạnh Nhị qua 'Trang sách trang đời'

Qua 'Trang sách trang đời' ta thấy một nhà khoa học Bùi Mạnh Nhị nghiêm cẩn với nhiều đóng góp cho ngành Folklore học và ngành giáo dục nước nhà.

Viết có thể thay đổi thế giới?

Thế giới biến động dữ dội và khó lường, gây bất an cho toàn nhân loại, trong đó có những người cầm bút.

Hàng nghìn người về Đà Nẵng dự Lễ hội Quán Thế Âm 2023

Hàng nghìn chư tôn, tăng ni, phật tử, đạo hữu cùng người dân, du khách về dự Lễ hội Quán Thế Âm Đà Nẵng 2023.

Hàng ngàn người chen chân dự lễ hội Quán Thế Âm - Ngũ Hành Sơn

Hàng nghìn phật tử, du khách đội nắng tham gia Lễ hội Quán Thế Âm - lễ hội Phật giáo lớn nhất Đà Nẵng, cầu quốc thái dân an, gia đình hạnh phúc.

'Bác sĩ sách' cuối cùng ở Sài Gòn

Ông Võ Văn Rạng (60 tuổi) được những khách hàng của mình gọi vui là 'bác sĩ sách'. Hiện ông được xem là người duy nhất ở Sài Gòn còn gắn bó với nghề phục chế sách cũ. Hơn 40 qua, ông đã phục chế thành công hàng triệu cuốn sách cũ, lưu giữ lại một kho tri thức vô giá cho người Sài thành.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tôn vinh văn nghệ sĩ, trao tặng thưởng cho 13 tác phẩm xuất sắc

Chiều 29/12, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật tổ chức chương trình tôn vinh văn nghệ sĩ và trao tặng thưởng tác phẩm, công trình văn học nghệ thuật xuất sắc năm 2022.

Ca sĩ Long Nhật xúc động nhớ lại 33 năm theo 'kiếp cầm ca'

Hồi tưởng 33 năm theo 'kiếp cầm ca', vốn là một người nhạy cảm, dễ mủi lòng, không ít lần Long Nhật đã rơi lệ, khóe mắt đỏ hoe vì xúc động.

Hoàng hôn - như một thi pháp...!

'Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng' là câu thơ trong 'Truyện Kiều' diễn tả chu kỳ lặp lại của thời gian cứ đều đặn, buồn tẻ, không thay đổi nhưng lại nói rất tinh tế tâm trạng Thúy Kiều trong hoàn cảnh 'song sa vò võ phương trời', xót đời, thương phận mình đa đoan, bế tắc.

Gương mặt thơ: Ngô Thanh Vân 'những cơn mưa nhỏ làm mát ngày nắng hạ'

Ngô Thanh Vân đang chín, cái chín của người từng trải. Chị vừa mở rộng tầm quan sát, liên tưởng nhưng lại cũng rất 'giữ mình' trong cảm xúc cá nhân. Vì thế, nỗi niềm thơ của chị dẫu có vẻ riêng tư nhưng lại nói hộ nhiều người. Không nhiều tìm tòi, cũng không phá cách thi pháp, thơ chị như những cơn mưa nhỏ làm mát ngày nắng hạ, mà cái ngày nắng ở Tây Nguyên ấy, nó khô khát biết chừng nào.

Hoàng Kim Ngọc đi tìm 'Dấu vân chữ'

Tuy còn một vài điểm cần thảo luận sâu thêm, nhưng nhìn khái quát, 'Đi tìm dấu vân chữ' là một cuốn sách thể hiện những cố gắng tìm tòi của một tác giả có bề dày trong công tác giảng dạy và nghiên cứu. Nó là cuốn sách có ích gợi mở cho người đọc cách tiếp cận văn học từ nhiều góc độ, trong đó có góc nhìn của ngôn ngữ học.

Tiếng thét - một mã văn hóa...!

Hầu như trong nền văn hóa nào cũng xuất hiện biểu tượng âm thanh tiếng thét, dĩ nhiên có nhiều hơn trong văn chương. Không chỉ là âm thanh, tiếng thét là ký hiệu, là một mã văn hóa ký gửi trong đó những bản sắc rất riêng của từng thời đại, từng vùng miền, thậm chí từng cá nhân. Chỉ xin được khái lược những nét cơ bản, tiêu biểu.