Nang buồng trứng là bệnh lý thường gặp của chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, bất cứ chị em nào cũng có thể bị u nang buồng trứng hoặc các bệnh lý phụ khoa khác.
Mặc những cơn đau hành hạ, người phụ nữ dân tộc Thái - Hà Thị Tình giấu bệnh để chăm sóc chồng mắc ung thư phổi giai đoạn cuối.
Hiện nay tỷ lệ phụ nữ trẻ, chưa kết hôn, sinh con bị suy giảm dự trữ buồng trứng có xu hướng gia tăng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy buồng trứng sớm như bẩm sinh, bệnh lý, yếu tố môi trường, phẫu thuật…
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh yêu cầu Sở Y tế Bình Dương chỉ định đầu mối phát ngôn của Sở Y tế cung cấp thông tin chính thức cho các đơn vị báo chí, xử lý triệt để khủng hoảng truyền thông.
Liên quan đến trường hợp của bệnh nhân L.T.T (35 tuổi, TP. Dĩ An, Bình Dương) phản ánh việc bác sĩ chẩn đoán viêm ruột thừa nhưng lại phẫu thuật cắt buồng trứng, Sở Y tế đã làm việc với Bệnh viện Đa khoa tỉnh và có báo cáo ngày 16/7 cho biết Bệnh viện Đa khoa tỉnh không cắt buồng trứng mà chỉ xử lý tình trạng nhiễm trùng ở vòi trứng. Theo đó, ngày 11-7, bệnh nhân L.T.T nhập viện trong tình trạng đau bụng quanh rốn, hố chậu nghi viêm ruột thừa cấp.
Để xử lý tình trạng nhiễm trùng, các bác sĩ quyết định cắt tai vòi trứng bên phải vì bộ phận này sưng to, chứa rất nhiều mủ.
Ngày 15/7, mạng trên mạng xã hội xôn xao đoạn clip người nhà một nữ bệnh nhân tìm đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương để yêu cầu bệnh viện giải thích việc bác sĩ vì sao chẩn đoán đau ruột thừa nhưng lại phẫu thuật cắt buồng trứng.
Lãnh đạo Sở Y tế Bình Dương cho hay Bệnh viện Đa khoa tỉnh không cắt buồng trứng mà chỉ xử lý tình trạng nhiễm trùng ở vòi trứng.
Sáng 16-7, đoàn chuyên ngành y tế do bác sĩ Huỳnh Minh Chín, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh làm trưởng đoàn đã đến thăm hỏi người bệnh trong clip 'Bệnh nhân viêm ruột thừa nhưng phẫu thuật cắt buồng trứng'.
Liên quan đến thông tin 'một nữ bệnh nhân được chuẩn đoán đau ruột thừa nhưng lại phẫu thuật cắt buồng trứng' lan truyền trên mạng những ngày qua, sáng nay, 16/7, Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Bình Dương mới có phản hồi chính thức.
Ngày 15/7, trên mạng xã hội xôn xao đoạn clip người nhà một nữ bệnh nhân kéo đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương yêu cầu bệnh viện giải thích việc bác sĩ vì sao chuẩn đoán đau ruột thừa nhưng lại phẫu thuật cắt buồng trứng. Lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bình Dương cho biết, vừa mới nắm thông tin này và đã yêu cầu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương báo cáo cụ thể sự việc.
Cao hổ cốt lâu nay vẫn được quảng cáo là 'thần dược' chữa trị các bệnh về xương khớp. Thế nhưng sự thật có đúng như vậy không vẫn còn nhiều người mơ hồ. Chúng ta cần đi tìm những giải pháp bền vững để có hệ xương khớp khỏe mạnh.