Trước thực trạng nguồn cung khí nội địa đang trong quá trình suy giảm nhanh, để đáp ứng nhu cầu khí làm nhiên liệu cho sản xuất, đặc biệt là sản xuất điện thì bổ sung nguồn khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu là yêu cầu tất yếu. Tuy nhiên, để thực hiện điều này cần xây dựng và hoàn thiện các cơ chế chính sách liên quan đến nhập khẩu và kinh doanh LNG cũng như có chính sách huy động khí cho điện ổn định, lâu dài.
Ngày 16 tháng 5 (giờ Brussels), tại trụ sở Thương vụ Việt Nam tại thủ đô Brussels của Bỉ, đã diễn ra buổi giới thiệu 'Cơ hội kinh doanh tại Việt Nam' dành cho các doanh nghiệp Bỉ.
Để đáp ứng nhu cầu khí làm nhiên liệu cho sản xuất, đặc biệt là sản xuất điện thì bổ sung nguồn LNG nhập khẩu là yêu cầu tất yếu.
Đó là nhận định của chuyên gia kinh tế - TS. Cấn Văn Lực khi nói với PV về tác động của thuế tối thiểu toàn cầu đối với kinh tế và đầu tư của Việt Nam.
Các chuyên gia cho rằng, tham gia quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu sẽ góp phần tăng nguồn thu từ thuế, hạn chế các hiện tượng trốn, tránh thuế, chuyển giá, rửa tiền thông qua 'thiên đường thuế' của các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam. Thuế tối thiểu toàn cầu có hiệu lực được kỳ vọng sẽ tạo ra đột phá và mang lại sự công bằng giữa các quốc gia và doanh nghiệp.
Cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu được thực thi sẽ loại bỏ các chính sách ưu đãi về thuế trong thu hút đầu tư; điều này cũng sẽ làm giảm sức cạnh tranh thu hút đầu tư trong ngắn hạn. Tuy nhiên, khi tham gia cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu sẽ góp phần tăng cường hội nhập quốc tế của Việt Nam nói chung và cải cách hệ thống thuế theo hướng phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế nói riêng. Đặc biệt, khi tham gia cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu sẽ góp phần tăng nguồn thu từ thuế, hạn chế các hiện tượng trốn, tránh thuế, chuyển giá…, của các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam.
Theo Petrovietnam, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhu cầu huy động khí của khách hàng, đặc biệt là huy động khí cho phát điện ở mức thấp, tác động xấu đến nguồn thu ngân sách Nhà nước, cũng như nền kinh tế và chiến lược năng lượng quốc gia.
PVN cho biết huy động khí cho phát điện giảm sẽ tác động tiêu cực đến môi trường vì khí thiên nhiên được xem là dạng năng lượng sạch sử dụng hiệu quả cho điện, ít phát thải khí nhà kính.
Theo Thông tư 103/2020/TT-BTC, Bộ Tài chính quyết định bãi bỏ 29 văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thuế, quản lý tài sản công và quản lý nợ công.
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 103/2020/TT-BTC bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành và liên tịch ban hành trong lĩnh vực thuế, quản lý tài sản công và quản lý nợ công.
Thông tư số 103/2020/TT-BTC ngày 26/11/2020 của Bộ Tài chính có hiệu lực thi hành từ ngày 10/01/2021 đã bãi bỏ toàn bộ 21 văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thuế.
Sau khi thống nhất với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 103/2020/TT-BTC bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành và liên tịch ban hành trong lĩnh vực thuế, quản lý tài sản công và quản lý nợ công.