Các bác sĩ tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho một ca nhiễm giun lươn lan tỏa trên nền bệnh nhân ung thư đang điều trị hóa chất.
Thời tiết thay đổi thất thường trong thời điểm giao mùa sẽ là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, trong đó có bệnh viêm màng não. Chỉ trong 2 tháng, riêng Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận điều trị hơn 400 ca viêm màng não do virus.
Mới đây, các bác sĩ khoa Hồi sức truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, đã tiếp nhận và điều trị thành công cho 2 bệnh nhân sốt mò biến chứng suy đa tạng.
Tình hình bệnh sởi đang diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương trên cả nước. Để phòng bệnh, người dân cần chủ động đưa trẻ em đi tiêm chủng vaccine đầy đủ, đúng lịch theo hướng dẫn của ngành y tế.
Ngày nay có nhiều phương tiện chẩn đoán hiện đại được áp dụng để phát hiện sớm các bệnh lý vùng hậu môn trực tràng như: siêu âm nội soi, chụp cắt lớp vi tính, chụp MRI bụng chậu…
Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai đang tích cực điều trị cho một bệnh nhi mắc bệnh sởi nặng phải thở máy.
Đau dây thần kinh sinh ba ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng sống của người bệnh. Nhưng đây là bệnh đáp ứng tốt với thuốc đặc hiệu nếu được điều trị sớm.
Tôi được chẩn đoán mắc viêm gan B cách đây vài năm. Hiện tôi có ý định sinh con nhưng sợ lây nhiễm bệnh cho bé. Xin hỏi có cách nào để phòng tránh nguy cơ này không?
Khi bị mề đay, da sẽ rất ngứa. Do đó, người bệnh không nên gãi, không chườm đắp các loại thuốc dân gian
20 năm sau mắc sốt rét ác tính, người đàn ông 37 tuổi tái mắc căn bệnh này dẫn đến suy hô hấp, thiếu máu nặng, phải cấp cứu
Gần đây, Khoa Cấp Cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận một trường hợp bệnh nhân B.V.Đ (37 tuổi, dân tộc Mông, đến từ tỉnh Hòa Bình) được chẩn đoán mắc sốt rét ác tính kèm thiếu máu nặng - một căn bệnh mà anh đã từng mắc phải cách đây hơn 20 năm.
Chiều 28/8, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết vừa tiếp nhận và điều trị cho một bệnh nhân nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, suy gan và tan máu nặng nề vì loại ký sinh trùng 'ngủ' suốt 20 năm trong gan.
Trước khi nhập viện, anh Đ. đã bị sốt cao kéo dài từ 39 đến 40 độ trong 5 ngày liên tiếp. Bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng như sốt rét run thành cơn, đau đầu, mệt mỏi, ăn uống kém.
Sau 20 năm mắc sốt rét, người đàn ông làm nghề khoan giếng bỗng tái phát bệnh và phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Sau 20 năm mắc sốt rét, bất ngờ anh B.V.Đ (37 tuổi, dân tộc Mông, ở tỉnh Hòa Bình) lại bị tái mắc sốt rét ác tính – thiếu máu nặng, phải cấp cứu tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.
Người đàn ông được chuyển đến Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng suy hô hấp, suy gan, và tan máu nặng nề vì ký sinh trùng sốt rét bất ngờ tái phát...
Bệnh nhân bị sốt cao kéo dài 5 ngày liên tục, sốt rét run thành cơn, đau đầu, mệt mỏi, ăn uống kém, bụng chướng, gan to, vàng da.
Khoa Cấp cứu của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương mới tiếp nhận bệnh nhân B.V.Đ (37 tuổi, dân tộc Mông, tỉnh Hòa Bình), được chẩn đoán sốt rét ác tính – thiếu máu nặng. Đây là căn bệnh mà anh Đ mắc từ hơn 20 năm trước.
Người đàn ông ở Hòa Bình nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, suy gan và thiếu máu nghiêm trọng do một loại ký sinh trùng 'ngủ' trong gan suốt 20 năm nay tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi.
Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận một bệnh nhân nam, 37 tuổi, mắc bệnh sốt rét ác tính, thiếu máu nặng. Bệnh nhân đã từng mắc sốt rét từ hơn 20 năm trước.
Ký sinh trùng sốt rét tồn tại trong cơ thể suốt 2 thập kỷ, nay tái phát khiến người đàn ông 37 tuổi bị suy gan, tan máu nghiêm trọng.
Sau 20 năm mắc sốt rét ác tính, người đàn ông dân tộc Mông bị tái bệnh, sốt cao kéo dài, thiếu máu nặng, phải điều trị tích cực. Đây là trường hợp điển hình cho thấy sự nguy hiểm của ký sinh trùng sốt rét P.vivax, có khả năng 'ngủ' trong gan và tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi.
Vụ Mùa năm nay, toàn tỉnh gieo cấy hơn 31 nghìn ha lúa. Hiện, trà Mùa sớm đang ở giai đoạn đòng đến trỗ bông, trà Mùa muộn giai đoạn đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ và đã xuất hiện một số loại sâu bệnh, có khả năng gây hại rộng.
Khoa Cấp Cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho bệnh nhân B. V. Đ (37 tuổi, dân tộc Mông, ở Hòa Bình). Bệnh nhân được chẩn đoán sốt rét ác tính - thiếu máu nặng. Đây là căn bệnh anh đã mắc phải từ hơn 20 năm trước.
Sởi, quai bị, rubella đều là những bệnh truyền nhiễm gây dịch chưa có thuốc đặc hiệu, có thể dẫn đến biến chứng nặng nề, nhất là với trẻ sơ sinh và phụ nữ có thai…
Dù công tác ghép tạng của Việt Nam xuất phát sau thế giới 40 năm, nhưng lại đạt nhiều thành công vượt trội, ghi dấu ấn trên bản đồ y khoa thế giới.
Vừa qua, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu với bệnh đậu mùa khỉ ở châu Phi. Tại Việt Nam, hiện Bộ Y tế ghi nhận hơn 68 ca đậu mùa khỉ, 6 người tử vong, phần lớn bệnh nhân có tiền sử nhiễm HIV.
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã ghép tim thành công cho bệnh nhi nữ T.T.D.L (7 tuổi, Hà Nội) được chẩn đoán suy tim giai đoạn cuối do bệnh lý cơ tim giãn.
Ngày 1-8, Bệnh viện Việt Đức đã thông tin về việc các bác sĩ của bệnh viện vừa thực hiện thành công ca ghép tim cho một bệnh nhi 7 tuổi bị suy tim giai đoạn cuôíc nhờ quả tim hiến của người chết não. Đây là ca ghép tim cho trẻ em thứ 10 tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Ngày 1/8, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thông tin, mới đây, bệnh viện đã tiến hành thành công ca ghép tim cho một bệnh nhi 7 tuổi được chẩn đoán suy tim giai đoạn cuối do bệnh lý cơ tim giãn.
Ngày 1/8, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết, đội ngũ thầy thuốc của bệnh viện đã tiến hành thành công ca ghép tim cho bệnh nhi nữ T.T.D.L (7 tuổi, Hà Nội) được chẩn đoán suy tim giai đoạn cuối do bệnh lý cơ tim giãn. Đây là ca ghép tim cho trẻ em thứ 10 tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Dù gặp khó khăn do sự chênh lệch quá cao về chỉ số cơ thể giữa người hiến và người nhận, song trái tim sau khi được ghép vào cơ thể bệnh nhi đã dần thích nghi và giúp trẻ 'mở ra một tương lai mới'.
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vừa tiến hành thành công ca ghép tim cho bệnh nhi nữ T.T.D.L (7 tuổi, Hà Nội ) được chẩn đoán suy tim giai đoạn cuối do bệnh lý cơ tim giãn. Đây là ca ghép tim cho trẻ em thứ 10 tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Đây là một thành công mới của các chuyên gia ghép tạng Bệnh viện Việt Đức khi đã ghép tim thành công, cứu sống cháu bé 7 tuổi bị suy tim giai đoạn cuối bên lằn ranh sinh tử.
Một bệnh nhi nữ, 7 tuổi, Hà Nội bị suy tim giai đoạn cuối do bệnh lý cơ tim giãn, vừa được ghép tim thành công tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Đây là ca ghép tim cho trẻ em thứ 10 tại Bệnh viện này.
Mới đây, đội ngũ thầy thuốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tiến hành thành công ca ghép tim cho bệnh nhi nữ T.T.D.L (7 tuổi, Hà Nội) được chẩn đoán suy tim giai đoạn cuối do bệnh lý cơ tim giãn.
Sau một tuần ghép tim tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, cơ thể của bệnh nhi đã dần thích nghi với trái tim. Sau 3 tuần phẫu thuật, bệnh nhi hồi phục rất tốt.
Sáng 1/8, Bệnh viện Việt Đức cho biết, đội ngũ thầy thuốc của đã tiến hành thành công ca ghép tim cho một bệnh nhi nữ. Được biết, dây là ca ghép tim cho trẻ em thứ 10 tại Bệnh viện Việt Đức.
Lên 4 tuổi, bé gái ở Hà Nội bất ngờ phát hiện bị bệnh cơ tim giãn. Gần đây, bệnh tiến triển nhanh và nặng, cô bé bị suy tim giai đoạn cuối, cách duy nhất để kiếm tìm sự sống là ghép tim.
Các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vừa ghép tim thành công cho bé T.T.D.L 7 tuổi được chẩn đoán suy tim giai đoạn cuối do bệnh lý cơ tim giãn. Đây là ca ghép tim cho trẻ em thứ 10 tại đây.
Bé gái 7 tuổi (Hà Nội) bị suy tim giai đoạn cuối đã được hồi sinh sự sống nhờ quả tim hiến của người chết não. Đây là ca ghép tim cho trẻ em thứ 10 tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Bé gái 7 tuổi ở Hà Nội trở thành bệnh nhi thứ 10 được ghép tim tại Bệnh viện Hữu nghị Việt-Đức.
Bé gái 7 tuổi ở Hà Nội bị suy tim tiến triển nhanh và nặng, đáp ứng với các thuốc điều trị bảo tồn rất kém. Bệnh nhi được chẩn đoán suy tim giai đoạn cuối, lựa chọn điều trị tối ưu ghép tim...
Bác sĩ BV Việt Đức vừa ghép tim thành công cho bệnh nhi nữ 7 tuổi, Hà Nội được chẩn đoán suy tim giai đoạn cuối.
Chỉ mới 3 tuần trước, bệnh nhân còn khó thở, phải sinh hoạt tại giường do bệnh suy tim giai đoạn cuối. Giờ đây, cháu L. đã khỏe mạnh, đi lại dễ dàng và mong hồi phục nhanh để trở lại trường học.
Các nhà nghiên cứu mới đây đã đưa ra khuyến nghị mở rộng thực hiện xét nghiệm di truyền cho các bệnh nhân Parkinson sau khi nhận thấy tỷ lệ đột biến gene cao hơn dự tính ở nhóm người mắc bệnh này.